Tiểu Luận Tầm quan trọng của việc ứng dụng trade marketing đối với một doanh nghiệp trong kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    . TẦM QUUAN TRỌỌNG CỦA MMARKETIING TRONNG KINH TTẾ THỊ TRRƯỜNG
    1 1.1
    . Vai trrò của Marrketing:
    ngsaCác nhà ghiệp là sảnau: kinh doanhn xuất, tài chh cho rằng yhính, nhân yếu tố lúc đsự và Markđầu quyết đketing. Bốn định sự thànyếu tố có vnh công củavai trò ngana các doanhng nhau nhưh ư
    gắđộ
    đưphDo sản xắt, thị trườnộng trung tâ
    HìnhDần dần ược khi hiểuhối sản xuấtxuất phát tring trở thànhâm chi phối h 1.1: Cơ cấunhiều nhà u rõ khách t tài chính, liển nhanh, th vấn đề sốcác hoạt độu các yếu tốkinh doanhhàng. Họ clao động vàtiêu thụ hànống còn củaộng khác. ốchi phối hoh đã hiểu dcoi khách hàà Marketingng hóa ngàa doanh ngh y càng khóhiệp. Markeó khăn, cạnheting được h tranh gaycoi là hoạty t ạt động kinhh doanh củaa doanh nghiiệp dần sự thànàng là khâug. nh công tronu trung tâm,ng kinh doa, yếu tố quyanh chỉ đạtyết định chit i
    2
    Quan niệm đúng, mới nhất ngày nay được nhiều người chấp nhận là: người mua, khách hàng là yếu tố quyết định, Marketing đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự liên kết, phân phối các yếu tố con người với sản xuất tài chính.
    Vậy Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó mang lại những thắng lợi huy hoàng. Chính vì vậy người ta gọi Marketing là học thuyết chiếm lĩnh thị trường, là nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh hiện đại, là chìa khóa vàng, là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh.
    1.1.2.
    Sự cần thiết của hoạt động Marketing:
    Giữa sản xuất và tiêu dùng có khoảng cách và khác biệt đáng kể.
    1.1.2.1.
    Khoảng cách về không gian:
    Thường là các nhà sản xuất và các người tiêu thụ ở cách xa nhau về mặt không gian địa lý. Các nhà sản xuất có khuynh hướng tụ tập lại thành (ngành nghề ở một số vùng hoặc địa điểm nào đó). Trong khi có người tiêu thụ lại nằm rải rác ở khắp mọi nơi.
    1.1.2.2.
    Khoảng cách về thời gian:
    Người tiêu dùng chưa muốn sử dụng ngay hàng hóa sau khi xuất xưởng vì nhiều lý do khác nhau. Ngoài ra còn phải có thời gian để vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến nơi tiêu dùng.
    1.1.2.3.
    Khoảng cách về thông tin:
    Nhà sản xuất thường không biết được người tiêu dùng cần gì, ở đâu, cần khi nào và với giá nào? Người tiêu thụ thì không biết có loại hàng gì, của hàng nào, bán ở đâu, khi nào và bán giá bao nhiêu?
    1.1.2.4.
    Khác biệt về sự đánh giá:
    Nhà sản xuất đánh giá hàng hóa và dịch vụ theo chi phí sản xuất kinh doanh, tùy theo tình hình cạnh tranh trên thị trường và những mục tiêu cần đạt. Người tiêu dùng thường đánh giá sản phẩm và dịch vụ theo lợi ích kinh tế và khả năng thanh toán của họ.
    1.1.2.5.
    Sự khác biệt về quyền sở hữu:
    Nhà sản xuất có hàng hóa, dịch vụ muốn bán lấy tiền. Người tiêu dùng có tiền, muốn mua và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ không có.
    1.1.2.6.
    Sự khác biệt về sản lượng:
    Nhà sản xuất thích sản xuất và bán hàng hóa với khối lượng lớn. Người tiêu dùng lại thích mua sắm và tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ khối lượng nhỏ.
    3
    1.1.2.7.
    Khác biệt về mặt hàng:
    Nhà sản xuất thích chuyên môn hóa trong việc sản xuất những mặt hàng giới hạn về sản phẩm dịch vụ, người tiêu dùng cần những mặt hàng và dịch vụ phong phú và đa dạng.
    1.1.3.
    Chức năng của Marketing:
    Chức năng của Marketing là những tác động vốn có từ bản chất khách quan đối với quá trình sản xuất hàng hóa. Marketing có các chức năng sau:
    -
    Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường. Với chức năng này Marketing làm nhiệm vụ thăm dò thị trường và dự báo sự phát triển của thị trường trong tương lai, sản phẩm phải luôn cải tiến để nâng cao hiệu quả, kiểu cách, mẫu mã, vóc dáng của sản phẩm hay dịch vụ luôn đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng.
    -
    Marketing có thể thâu tóm, phối hợp các hoạt động với bộ phận khác, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, sản xuất, nghiên cứu thị trường, các xí nghiệp sản xuất hàng hóa và bao gói, nhãn hiệu hàng hóa. Nhằm mục tiêu tăng sức hấp dẫn của hàng hóa trên thị trường, thỏa mãn tốt nhu cầu của người tiêu dùng
    -
    Tạo thế chủ động cho công ty, xí nghiệp trong sản xuất kinh doanh, kịp thời nắm bắt sự thích ứng trước những sự biến động của thị trường.
    -
    Không ngừng cải thiện, biến đổi hệ thống phân phối sản phẩm và ngay cả trong quá trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường hiệu quả kinh tế.
    1.2.
    TRADE MARKETING VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG KINH DOANH
    1.2.1.
    Sự hình thành và phát triển của Trade Marketing:
    1.2.1.1.
    Sự hình thành của Trade Marketing:
    -
    Trade Marketing xuất phát từ nguyên nhân cơ bản nhất là từ yêu cầu thị trường, đặc biệt với vai trò ngày càng quan trọng của các điểm bán hàng và sự phát triển nhanh chóng của chúng.
    Ngày nay các điểm bán hàng ngày càng có ảnh hưởng lớn trong việc ra quyết định mua hàng của người mua sắm. Doanh nghiệp muốn bán được hàng cần phải “được lòng” họ và từ đó giúp chiêu dụ người mua hàng. Việc tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng mua sắm cần một bộ phận có trách nhiệm suy nghĩ xuyên suốt về các vai trò của những công cụ Marketing và phối hợp sử dụng chúng, họ sẽ thay mặt công ty thuyết phục và cho các đối tượng này thấy những quyền lợi hữu hình lẫn vô hình khi chọn sản phẩm của doanh nghiệp
    vàngtráMdõcủtạà làm cho kghiệp hơn. ách công vMarketing, trõi tất cả cácủa sản phẩmại tất cả các khách hàngNgày nay cviệc này. Côriển khai nhc chi phí Mam, phối hợp điểm bán hg ngày càngcác công tyông việc nàhững chính arketing thethực hiện trhàng. g trung thàny đã dần hìày đòi hỏi sách, sử dụeo các mặt hrong nhữngnh với sản ình thành bphải có tráụng các cônhàng, dạng g chiến dịch phẩm và thbộ phận Traách nhiệm ng cụ Markthức, công lớn, nhữnghương hiệu ade Marketitoàn bộ vềketing khác cụ, các giaig chương trìcủa doanhing để đảm hoạt độngnhau, theoi đoạn sốngình đồng bộh m g o g ộ
    tạDo sự thaạo ra những ay đổi của nthách thức nhu cầu thị tnhư: trường, việcc quản lý vàà hỗ trợ choo các điểm bbán hàng đãã
    ChM
    -
    hìph
    mtứ
    phmcạhính nhữngMarketing. Tác độngình thức mớhẩm của kháNăm 196mục tiêu. Nhức 180 mẫu Dù vậy nhẩm được lmua đến điểmạnh tranh. T
    Sơ đồ 1.g thách thứcg của các loới để hỗ trợách hàng. 65 tại Mỹ, chưng đến nhquảng cáo pngay cả khilựa chọn bỏm bán, họ cTừ các hoạt.1: Những thc này là độnại hình quảợ cho nhãn chỉ cần hai mhững năm 1phát vào giời quảng cáoỏ vào giỏ mcó thể tấn ct động tranghách thức hng lực dẫn ảng cáo ngàyhàng trongmẫu quảng 1990, để đạtờ cao điểm o đã thuyết mua hàng vẫcông bởi hàg trí điểm biệu quả từ cđến hình thy càng giảmg việc tác đcáo là có tht được con với chi phí phục đượcẫn là chưa àng loạt hobán như treác điểm bánhành và phám hiệu quả, động đến quhể tiếp cận số đó thì prất cao. c người xemchắn chắc. ạt động tiếpo băng rôn n hàng
    Nguồnn: Tổng hợpp át triển bộ pphận Tradee đòi hỏi phảuá trình chọải có nhữngọn mua sảng n được 70% kphải đầu tư khách hànggấp 90 lần,g , m, cơ may Bởi có thểp thị khác c, bảng hiệuđể một sảnể khi ngườicủa đối thủu, tờ rơi, n i ủ
    5
    đến các hoạt động kích hoạt thương hiệu, trải nghiệm sản phẩm nổi bật hơn. Đoạn phim quảng cáo của sản phẩm này có thể nhanh chóng bị người mua lãng quên khi trước mắt họ là nhiều hoạt động quảng cáo sống động về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
    Khoảnh khắc chọn lựa nơi nào để mua sắm hoặc mua gì chính là khoảnh khắc mà doanh số và thị phần của một nhãn hàng được quyết định. Trade Marketing ra đời là để hỗ trợ cho nhãn hàng giành được chiến thắng tại khoảnh khắc ấy.
    -
    Có chung mục tiêu là cùng bắt tay mang lợi nhuận cho công ty, nhưng hai bộ phận Kinh doanh và Marketing thường có những khoảng cách. Marketing chỉ quan tâm tới nhãn hiệu và tìm cách đẩy mạnh thương hiệu, xây dựng đường lối, chiến lược lâu dài cho toàn công ty. Trong khi đó, bộ phận kinh doanh lại chỉ quan tâm đến doanh số, kết quả bán hàng.
    Công ty càng ở đỉnh cao thành công hay thất bại, khoảng cách này càng rõ rệt. Nếu thành công, kinh doanh cho rằng mình bán hàng hiệu quả, Marketing cho rằng chiến lược của bộ phận mình tuyệt vời. Khi thất bại, kinh doanh cho rằng chiến lược Marketing không thu hút người tiêu dùng, Marketing lại nói vì kinh doanh không thuyết phục khách hàng được tốt,
    Mặc dù có sự tách biệt để nâng cao tính chuyên nghiệp, thực chất Marketing và kinh doanh có chung mục tiêu là giải quyết đầu ra của một doanh nghiệp. Bộ phận bán hàng chủ yếu tác động vào người bán hay khách hàng (customer) để tạo ra sức đẩy (push), còn Marketing tác động chủ yếu vào người tiêu dùng (consumer) để tạo ra sức kéo (pull). Xét về tổng thể, Marketing và kinh doanh cả hai đều quan trọng đối với công ty. Để giải quyết được mâu thuẫn này thì cần có bộ phận trung gian để chuyển tải thông tin giữa hai bộ phận, họ sẽ thay mặt phòng kinh doanh chuyển nhu cầu của khách hàng cho Marketing và thay mặt Marketing truyền đạt thông tin chiến lược cụ thể cho kinh doanh; ngoài ra bộ phận này sẽ tiếp xúc với các điểm bán hàng, nơi tương tác chính của cả hai bộ phận kinh doanh và Marketing. Đó là bộ phận Trade Marketing.
     
Đang tải...