Tiểu Luận Tâm lý sư phạm

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ BÀI:
    Những phẩm chất và năng lực sư phạm cần có của người giáo viên. trên cơ sở đó rút ra kết luận sư phạm đối với bản thân.

    27 TRANG

    BÀI LÀM
    I. Đặt vấn đề
    Chúng ta đã bước sang thế kỷ mới, thế kỷ đang và nhất định sẽ có rất nhiều những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong giáo dục và đào tạo đã hình thành và bước đầu phát triển mạnh mẽ các khuynh hướng mới như đa dạng hoá các loại hình giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy-học, diễn đàn khoa học trên mạng Internet . Đảng ta cũng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội và xác định rõ muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Chúng ta cũng định hướng được ràng trong giáo dục-đào tạo giáo dục đại học giữ vai trò nòng cốt, bởi vì giáo dục đại học có mục tiêu là đào tạo những con người có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    Những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin, đang làm thay đổi nhanh chóng diện mạo của thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập và toàn cầu hoá, theo đó làm thay đổi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy-học đại học. Nội dung giáo dục đại học ngày nay mang tính hiện đại và phát triển, phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo và tạo tiền đề để họ có khả năng tự học suốt đời.
    Từ những yêu cầu trên nhiều trường đại học đã tập trung các nguồn lực vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo, song những giải pháp có thể được coi là cơ bản và quyết định là xác định và xây dựng nhận thức về vai trò trách nhiệm của người thầy trong quá trình giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp dạy-học hiệu quả, tăng cường hệ thống tài liệu và trang thiết bị dạy học, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học. Trong bài viết này chúng tôi chỉ muốn đề cập đến vai trò và trách nhiệm của người thầy trong đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học trên cơ sở thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học.
    II. Giải quyết vấn đề
    1. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo
    1.1. Những phẩm chất của người thầy giáo:

    a) Thế giới quan khoa học:
    b) Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ:
    c) Lòng yêu trẻ
    d) Lòng yêu nghề:
    e) Một số phẩm chất đạo đức cần có của người thầy giáo:

    1.2. Năng lực của người thầy giáo (năng lực sư phạm)
    1.2.1. Nhóm năng lực dạy học
    a) Người thầy giáo biết chế biến tài liệu học tập được thể hiện.
    b) Nắm vũng kỹ thuật dạy học mới:
    c) Năng lực ngôn ngữ:


    1.2.2. Nhóm năng lực giáo dục:
    a) năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh:
    b) Năng lực giao tiếp sư phạm:
    c) năng lực cảm hóa học sinh:
    d) Năng lực đối xử khéo léo sư phạm:



    1.2.3. Nhóm năng lực tổ chức các hoạt động sư pham:

    1.3. kết luận sư phạm đối với bản thân

    III. KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...