Tiểu Luận Tâm lý học sáng tạo văn học từ nguyên mẫu anh đề trở thành hình tượng nhân vật tnú trong tác phẩm rừ

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tâm lý học sáng tạo văn học từ nguyên mẫu anh đề trở thành hình tượng nhân vật tnú trong tác phẩm “rừng xà nu” của nguyễn trung thành​
    Information

    LỜI MỞ ĐẦU
    Văn học là tấm gương phản chiếu cuộc đời một cách độc đáo. nhà văn là người “ Thư kí trung thành của thời đại” đồng thời cũng là nhà nghệ sĩ sáng tạo tài ba. aTừ hàng trăm mảnh đởi, từ nhiều sự kiện người nghệ sĩ chọn lọc, tổng hợp, sáng tạo ra những hình tượng nghệ thuật “vừa lạ, vừa quen” có sức khái quát cao. Tuy nhiên với khả năng phản ánh chân thực đời sống, văn học lại có thể tìm những mảnh đời có thật trong cuộc đời rồi hư cấu, sáng tạo thành những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, điển hình. Viết về vấn đề này đã có nhiều tác giả thành công như: “Chí Phèo” của Nam Cao với hai nhân vật chính là Bá Kiến và Chí Phèo đều được khai thác từ những nguyên mẫu có thật ở làng Vũ Đại, hình tượng Chị Sứ trong tác phẩm “Hòn Đất” của Anh Đức cũng là dựa từ nguyên mẫu hay “Đôi mắt” - “Đất nước đứng lên”, “Rừng xà nu”
    Để viết thành công từ một nguyên mẫu để dựng lên một cuộc đời có tính tiêu biểu, khái quát cho một lớp người trong xã hội. Nhà văn một mặt phải lựa chọn những chi tiết đặc sắc, nổi bật từ chính cuộc đời của nhân vật nguyên mẫu sau đó tưởng tượng hư cấu thêm. Với mục đích sáng tạo để nhân vật trong tác phẩm phải sinh động hơn, chân thực hơn, hấp dẫn hơn và quan trọng nhất là phải điển hình hơn so với ngoài đời, các nhà văn phải xây dựng cho nhân vật của mình có đời sống đầy đặn từ nội tâm đến ngoại hình, từ cảm xúc, lí trí đến hành động. Đây cũng là một phương diện để đánh giá khả năng tưởng tượng phong phú của nhà văn. Như vậy, mối quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu là một vấn đề để đánh giá được năng lực của nghệ sĩ.
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...