Thạc Sĩ Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam thực trạng và

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐCTẾ4
    1.1. Khái niệm chung và vai trò của tài trợ thương mại quốc tế
    1.1.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế 4
    1.1.2 Tính tất yếu khách quan của tài trợ thương mại quốc tế 5
    1.1.3 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế 7
    1.2. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế
    1.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức ngân hàng10
    1.2.1.1 Tín dụng ngắn, trung, dài hạn trong tài trợ xuất nhập khẩu 10
    1.2.1.2 Tín dụng có đảm bảo và không đảm bảo trong tài trợ xuất nhập khẩu13
    1.2.1.3 Tín dụng chứng từ trong thanh toán hàng xuất nhập khẩu 13
    1.2.1.4 Nhờ thu xuất khẩu 19
    1.2.1.5 Bảo lãnh ngân hàng 21
    1.2.1.6 Tín dụng người mua 24
    1.2.1.7 Chiết khấu hối phiếu 25
    1.2.1.8 Chấp nhận hối phiếu 25
    1.2.1.9 Biên lai tín thác 26
    1.2.1.10 Bao thanh toán tương đối (Factoring) 26
    1.2.1.11 Bao thanh toán tuyệt đối (Forfeiting) 28
    1.2.1.12 Thuê mua tài chính quốc tế (Leasing) 29
    1.2.2 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các doanh
    nghiệp phi ngân hàng31
    1.2.2.1 Ghi sổ (Open account) 31
    1.2.2.2 ứng trước tiền hàng 31
    1.2.2.3 Tín dụng người bán (bán chịu) 32
    1.2.2.4 Thanh toán nhờ thu 32
    1.2.2.5 Buôn bán bù trừ 33
    1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của tổ chức chính
    phủ và phi chính phủ35
    1.2.3.1 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 35
    1.2.3.2 Tín dụng hỗn hợp 36
    1.2.3.3 Thành lập quỹ tài trợ xuất khẩu 36
    1.2.3.4 Thuế và lệ phí 37
    1.2.3.5 Chính sách tỷ giá hối đoái 38
    1.2.3.6 Chính sách lãi suất 38
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG
    MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
    TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM40
    2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN
    2.1.1 Đôi nét quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT VN40
    2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN 42
    2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 42
    2.1.2.2 Hoạt động đầu tư vốn 44
    2.1.2.3 Hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 47
    2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo & PTNT VN
    2.2.1 Ban hành và áp dụng các quy chế về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu48
    2.2.1.1 Hoạt động bảo lãnh trong tài trợ xuất nhập khẩu 48
    2.2.1.2 Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu 51
    2.2.1.3 Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, gia công, sản
    xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có thị trường tiêu thụ52
    2.2.1.4 Tín dụng chứng từ 53
    2.2.1.5 Bảo lãnh nhận hàng 55
    2.2.1.6 Tài trợ theo phương thức nhờ thu 55
    2.2.1.7 Hoạt động cho thuê tài chính 57
    2.2.2. Tình hình thực hiện hoạt động tài trợ thương mại quốc tế
    của NHNo&PTNT VN trong thời gian qua59
    2.2.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ thương
    mại quốc tế của ngân hàng59
    2.2.2.2 Tình hình thực hiện hoạt động tài trợ thương mại của NHNo
    & PTNT VN trong thời gian qua60
    2.2.3 Những tồn tại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và
    nguyên nhân tồn tại64
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ 76
    THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NHNO&PTNT VN
    3.1. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc
    tế của NHNo&PTNT VN76
    3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương
    mại quốc tế của NHNo&PTNT VN80
    3.2.1 Cơ hội và thách thức với NHNo&PTNT VN trong phát triển
    hoạt động tài trợ thương mại quốc tế80
    3.2.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương
    mại quốc tế của NHNo&PTNT VN82
    3.3. Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc
    tế của NHNo&PTNT VN83
    3.3.1 Giải pháp từ phía NHNo&PTNT VN 83
    3.3.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt vốn ngoại tệ 83
    3.3.1.2 Đa dạng hoá hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 85
    3.3.1.3 Xây dựng chiến lược dài hạn để định hướng phát triển hoạt
    động tài trợ thương mại86
    3.3.1.4 Xây dựng một chu kỳ kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khép kín86
    3.3.1.5 Xây dựng chiến lược khách hàng và thực hiện tốt chính sách khách hàng87
    3.3.1.6 Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi đưa ra quyết định tài trợ87
    3.3.1.7 Tăng cường quản lý rủi ro các dự án tài trợ thương mại quốc tế88
    3.3.1.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 90
    3.3.1.9 Tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế90
    3.3.1.10 Thiết lập hệ thống thông tin và đảm bảo cung cấp thông tin
    đầy đủ, chính xác, kịp thời cho công tác thẩm định dự án91
    3.3.1.11 Đầu tư thích đáng cho công nghệ ngân hàng 92
    3.3.1.12 Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ
    nghiệp vụ đảm bảo đủ năng lực và có tính chuyên nghiệp cao93
    3.3.1.13 Hoàn thiện hệ thống văn bản chế độ, quản lý điều hành 94
    3.3.2 Giải pháp về phía khách hàng 94
    3.3.2.1 Từng bước thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp và ngân
    hàng trong quá trình chuẩn bị thực hiện dự án94
    3.3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại thương vững 95
    về nghiệp vụ, năng động, sáng tạo, am hiểu về lĩnh vực tài chính - tài tệ -tín dụng - thương mại quốc tế
    3.4. Một số kiến nghị 95
    3.4.1 Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ vànhất quán96
    3.4.2 Hình thành quỹ rủi ro và chính sách khuyến khích hoạt động
    kinh doanh xuất nhập khẩu trong nông nghiệp97
    3.4.3 Bổ sung vốn tự có cho NHNo&PTNT VN 98
    3.4.4 Chính sách bảo hiểm xuất khẩu 98
    3.4.5 Cơ chế chính sách ngoại hối 99
    KẾT LUẬN 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...