Luận Văn Tái sinh phôi soma cây mít

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Công


    nghệ tế bào thực vật phía Nam Viện Sinh học Nhiệt đới Tp. Hồ Chí Minh. Từ tháng


    2 đến tháng 8/2006.


    Cây mít có nhiều công dụng, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao,


    nhưng nó chưa được sử dụng đúng tiềm năng, nguồn cung ứng cho xuất khẩu còn


    hạn chế. Với đề tài này, tôi mong muốn tạo nguồn giống cây mít với số lượng lớn,


    chất lượng đồng đều, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của con người.


    Mẫu thí nghiệm:chồi cây mít trong PTN. Gồm 7 thí nghiệm:


    - Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát sinh tế bào soma


    Mục đích: tìm môi trường thích hợp để nuôi cấy phát sinh tế bào soma


    - Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của loại mẫu nuôi cấy đến phát sinh tế bào soma


    Mục đích: nhằm xác định loại mẫu cấy cho tỉ lệ phát sinh tế bào soma tốt nhất


    - Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến tăng sinh khối tế bào


    soma.


    Mục đích: tìm môi trường thích hợp nhất làm tăng sinh khối tế bào soma


    - Thí nghiệm 4: Nuôi cấy tế bào soma trên môi trường lỏng


    Mục đích: tìm môi trường lỏng thích hợp nhất cho sự tăng sinh khối tế bào soma


    - Thí nghiệm 5: Tái sinh tế bào soma


    Mục đích: tìm môi trường tốt nhất cho sự phát sinh chồi.


    - Thí nghiệm 6: Nhân chồi cây mít


    Mục đích: tìm môi trường tốt nhất cho sự nhân chồi cây mít.


    - Thí nghiệm 7: Nuôi cấy phát sinh rễ


    Mục đích: xác định môi trường tốt nhất cho sự phát sinh rễ cây mít


    Kết qủa và thảo luận:Sử dụng phần mềm MSTATC để tính toán và phân tích số liệu


    Mục lục


    Lời cảm ơn iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục v


    Danh mục các hình ix


    Danh mục các bảng x


    Danh mục các chữ viết tắt xi


    Chương 1 MỞ ĐẦU 1


    1.1. Đặt vấn đề 1


    1.2. Mục đích và mục tiêu 3


    1.2.1. Mục đích 3


    1.2.2. Mục tiêu 3


    1.3. Giới hạn đề tài 3


    1.4. Nội dung nghiên cứu 3


    Chương 2 TỔNG QUAN 4


    2.1. Giới thiệu chung về cây mít 4


    2.1.1. Phân loại và nguồn gốc phân bố 4


    2.1.1.1. Phân loại 4


    2.1.1.2. Nguồn gốc và sự phân bố 4


    2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây mít 5


    2.1.2.1. Đặc tính hình thái cây 5


    2.1.2.2. Khí hậu 7


    2.1.2.3. Đất trồng 7


    2.1.2.4. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển cây mít 8


    2.1.2.5. Loài gây hại và bệnh tật 8


    2.1.3. Đặc điểm lâm học cây mít 9


    2.1.3.1. Sự trồng trọt 9


    2.1.3.2. Mùa màng 9


    2.1.3.3. Sản lượng 10


    2.1.3.4. Thu hoạch và dự trữ 10


    2.1.4. Ý nghĩa kinh tế và giá trị dinh dưỡng 10


    2.1.5. Tình hình sản xuất mít ở Việt Nam và trên thế giới 13


    2.2. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 14


    2.2.1. Khái niệm 14


    2.2.2. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô 15


    2.2.3. Vai trò các chất điều hòa sinh trưởng 14


    2.2.3.1. Auxin 16


    2.2.3.2. Cytokinin 17


    2.2.3.3. Gibberellin 18


    2.2.4. Nuôi cấy phát sinh phôi soma 19


    2.2.4.1. Phôi vô tính 19


    2.2.4.2. Ý nghĩa nuôi cấy mô phôi vô tính 19


    2.2.4.3. Sự hình thành phôi vô tính 20


    2.2.4.4. Cơ chế phát sinh phôi vô tính 20


    2.2.4.5. Các loại phôi 21


    2.2.4.6. Các kiểu phát sinh phôi soma 16


    2.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phôi vô tính 22


    2.2.5.1. Mẫu cấy 22


    2.2.5.2. Môi trường nuôi cấy 23


    2.2.5.3. Nguồn cacbohydrate 23


    2.2.5.4. Chất điều hòa tăng trưởng 23


    2.2.5.5. Sự tương quan giữa độ tuổi mẫu cấy và sucrose 25


    2.2.5.6. Nồng độ của môi trường 25


    2.2.5.7. Trạng thái vật lý của môi trường 25


    2.2.5.8. Kiểu gene 25


    2.2.5.9. Cường độ ánh sáng 26


    2.2.6. Những vấn đề thường gặp trong quá trình phát sinh phôi 26


    2.3. Nuôi cấy mô cây mít 27


    Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29


    3.1. Vật liệu 29


    3.1.1. Mẫu nuôi cấy 29


    3.1.2. Thiết bị 29


    3.1.3. Hoá chất 29


    3.1.4. Điều kiện nuôi cấy 31


    3.2. Bố trí thí nghiệm 31


    3.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến


    phát sinh tế bào soma 31


    3.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của loại mẫu nuôi cấy đến


    phát sinh tế bào soma 32


    3.2.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy


    đến tăng sinh khối tế bào soma. 32


    3.2.4. Thí nghiệm 4: Nuôi cấy tế bào soma trên môi trường lỏng 33


    3.2.5. Thí nghiệm 5: Tái sinh tế bào soma 34


    3.2.6. Thí nghiệm 6: Nhân chồi cây mít 35


    3.2.7. Thí nghiệm 7: Nuôi cấy phát sinh rễ 35


    3.3. Phương pháp xử lý số liệu 36


    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37


    4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến


    phát sinh tế bào soma (sau 15 ngày nuôi cấy) 37


    4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mẫu nuôi cấy đến phát sinh


    tế bào soma 40


    4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến


    cấy chuyền tế bào (trên agar) 41


    4.4. Thí nghiệm 4: Nhân sinh khối tế bào soma trên môi trường lỏng 43


    4.4.1. Thí nghiệm 4-1: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy


    lỏng đến tăng sinh khối tế bào soma 43


    4.4.2. Thí nghiệm 4-2: Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy


    ban đầu đến khả năng tăng sinh khối tế bào soma. 44


    4.5. Thí nghiệm 5: Tái sinh tế bào soma 46


    4.6. Thí nghiệm 6: Nhân chồi cây mít 49


    4.7. Nuôi cấy phát sinh rễ 51


    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55


    5.1. Kết luận 55


    5.2. Đề nghị 55


    Tài liệu tham khảo 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...