Tiểu Luận Tại sao tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lại trở thành bản sắc của người Việt Nam?

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Mở bài:
    Nếu coi tín ngưỡng văn hóa dân gian là một nét đẹp truyền đời của dân tộc Việt Nam, thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có lẽ là nét văn hóa mang đậm nét nhất về quan niệm sống, cách đối nhân xử thế của con người Việt Nam. Là người Việt Nam, hẳn ai cũng thờ cúng tổ tiên và ông bà. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: chúng ta tin tưởng rằng tổ tiên mình là thiêng liêng, dù đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng họ vẫn phù hộ cho con cháu vượt qua gian khó, vui mừng cho con cháu khi gặp may mắn, nhưng cũng quở trách con cháu khi làm điều tội lỗi. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhở thế hệ những người đang sống phải nhớ đến nguồn, “ăn quả nhớ người trồng cây”, biết kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc sinh thời và thờ phụng khi mất. Sự thanh cao, tinh khiết của nó đã trở thành đạo lý, lẽ sống, trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
    Từ những ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài: “Tại sao tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lại trở thành bản sắc của người Việt Nam”, với hy vọng làm nổi bật hơn những giá trị tiêu biểu của tín ngưỡng này đối với văn hóa xã hội và con người dân tộc Việt Nam.

    II. Nội dung chính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...