Báo Cáo Tài nguyên du lịch xã chiềng châu mai châu – hòa bình

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 3
    1. Lý do chọn đề tài 3
    2. Mục đích nghiên cứu 4
    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu . 4
    3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 4
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 5
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
    5.1. Đối tượng nghiên cứu . 6
    5.2. Phạm vi nghiên cứu 6
    6. Phương pháp nghiên cứu . 7
    7. Bố cục của đề tài 7
    Phần nội dung 9
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9
    1.1. Cơ sở lý luận . 9
    1.1.1. Những khái niệm có liên quan 9
    1.1.1.1. Khái niệm du lịch 9
    1.1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch 9
    1.1.2. Quy trình và cách thức đánh giá tài nguyên du lịch 10
    1.1.2.1. Độ hấp dẫn 10
    1.1.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 11
    1.1.2.3. Thời gian hoạt động du lịch . 12
    1.1.2.4. Sức chứa của điểm du lịch 13
    1.1.2.5. Vị trí của điểm du lịch và khả năng tiếp cận của điểm du lịch 13
    1.1.2.6. Độ bền vững du lịch . 14
    1.2. Cơ sở thực tiễn 15
    1.2.1. Vị trí và điều kiện tự nhiên xã Chiềng Châu – Mai Châu
    – Hòa Bình . 15
    1.2.2. Cơ sở hạ tầng 18
    1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội . 20
    1.2.4. Tình hình văn hóa . 20
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH
    XÃ CHIỀNG CHÂU – MAI CHÂU – HÒA BÌNH 25
    2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 25
    2.1.1. Vị trí địa lý 25
    2.1.2. Địa hình, địa mạo và địa chất . 25
    2.1.3. Di tích tự nhiên và danh lam thắng cảnh 26
    2.1.4. Tài nguyên khí hậu 29
    2.1.5. Tài nguyên sinh vật 30
    2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 31
    2.2.1. Các di tích có giá trị 31
    2.2.2. Các lễ hội . 31
    2.2.3. Nghề và làng nghề truyền thống 41
    2.2.4. Văn hóa nghẹ thuật 45
    2.2.5. Văn hóa nhà sàn 48
    2.2.6. Văn hóa ẩm thực . 50
    2.2.7.Văn hóa trang phục 52
    2.2.8. Các đối tượng gắn với dân tộc học 56
    2.3. Ảnh hưởng của tài nguyên du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội của người dân địa phương 57
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH
    THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CHIỀNG CHÂU
    – MAI CHÂU - HÒA BÌNH 62
    3.1. Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên du lịch
    xã Chiềng Châu 62
    3.2. Giá trị và vai trò của tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu . 64
    3.2.1. Giá trị của tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu . 64
    3.2.2. Vai trò của tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu 65
    3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tài nguyên du lịch
    xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình 66
    KẾT LUẬN 69
    MỘ SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ . 71
    Tài liệu tham khảo . 73

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    “Thực tế chuyên môn 1” là một môn học bắt buộc nằm trong chương trình học phần học kỳ 3 của ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành - K9 là môn với số lượng 3 tín chỉ, đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu của chuyên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành, thuộc khoa Văn – Xã hội trường ĐH Khoa học - ĐHTN. Bên cạnh đó, vấn đề đào tạo cán bộ công nhân viên của ngành du lịch đang được nước ta hết sức quan tâm, những học sinh, sinh viên của các trường ĐH, CĐ & TCCN về ngành du lịch ngày càng được quan tâm, chú ý và được dành khá nhiều chế độ đào tạo đặc biệt. Ngoài khối lượng kiến thức được truyền tải trên lớp, qua sách vở, báo chí, kênh thông tin đại chúng thì những chuyến đi thực tế là không thể thiếu. Kinh nghiệm thực tế qua những chuyến đi rất cần thiết cho sinh viên chuyên ngành Du lịch, để được làm quen với công việc của mình sau này, giúp cho sinh viên củng cố được rất nhiều kiến thức hình thành nên ý tưởng định hình cho công việc sau này.
    Hiện nay trên thế giới du lịch phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế năng động bậc nhất đem lại nguồn lợi đáng kể và đóng góp ngày càng lớn vào cơ cấu GDP của các quốc gia trên thế giới .
    Việt Nam là một nước có tiềm năng du lịch lớn, Đảng và nhà nước ta đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hướng đến năm 2020. Tỉnh Hòa Bình nói chung và xã Chiềng Châu – Mai Châu nói riêng là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách nơi đây nổi tiếng với loại hình du lịch cộng đồng với rất nhiều tiềm năng du lịch,bao gồm cả loại hình: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Nền văn hóa lâu đời và đa dạng với những điều kiện tự nhiên và nhân văn đã tạo nên tiềm năng và ưu thế rất lớn cho phát triển du lịch tại xã Chiềng Châu. Tuy nhiên việc phát triển du lịch của Chiềng Châu trong những năm qua chưa thật sự được hợp lí, tài nguyên du lịch chưa được khai thác hiệu quả. Vì vậy các sản phẩm du lịch ở đây còn đơn điệu, hoạt động du lịch còn phụ thuộc nhiều vào tính thời vụ, chưa có đủ khả năng kéo dài ngày lưu trú của khách du lịch. Trước thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình” là đề tài nghiên cứu, với mong muốn làm được điều gì đó có ý nghĩa cho việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, tài nguyên du lịch Mai Châu – Hòa Bình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...