Tài liệu Tài liệu tổng hợp phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và ứng dụng GIS trong các lãnh vực, đặc biệt

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tập giáo trình này được thực hiện trên cơ sở tổng hợp của nhiều tài liệu trong và ngoài nước của nhiều tác giả nhằm mục đich cung cấp cho các sinh viên một tài liệu tổng hợp để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và ứng dụng GIS trong các lãnh vực, đặc biệt trong quản lý tài nguyên môi trường.

    MỤC LỤC
    Mở đầu 1
    Mục lục 2
    Một số thuật ngữ viết tắt 11

    Chương 1.
    TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
    1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
    1.1.1. Xác định hệ thống thông tin
    1.1.2. Thu nhận thông tin
    1.1.3. Quản lý thông tin
    1.1.4. Xử lý thông tin
    1.1.5. Truyền thông tin
    1.1.6. Cung cấp thông tin
    1.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
    1.2.1. Nhu cầu đa dạng hoá thông tin
    1.2.2. Nhu cầu chính xác hoá thông tin
    1.2.3. Xu hướng phát triển phần cứng và phần mềm hệ thống
    1.2.4. Sự phát triển của kỹ thuật xử lý thông tin
    1.2.5. Sự phát triển trong xây dựng các cơ sở dữ liệu
    1.2.6. Sự phát triển mạng thông và kỹ thuật truyền tin
    1.2.7. Sự phát triển trong kỹ thuật thu nhận và cung cấp thông tin
    1.3. LỢI ÍCH VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT GIS

    Chương 2 : CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC
    2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
    2.1.1. Định nghĩa
    2.1.2. Các tính chất của bản đồ
    2.1.3. Các yếu tố nội dung của bản đồ địa lý
    2.1.4. Cơ sở toán học của bản đồ địa lý
    2.2. CÁC HỆ QUI CHIẾU BẢN ĐỒ (MAP PROJECTIONS)
    2.2.1 Lưới chiếu bản đồ (lưới kinh vĩ tuyến)
    2.2.2. Khung bản đồ
    2.2.3. Bố cục bản đồ
    2.2.4. Phân mảnh bản đồ
    2.2.5. Phân loại bản đồ
    2.2.6. Các phương pháp biểu thị hiện tượng trên bản đồ (các phương pháp bản đồ)

    Chương 3: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
    3.1 THIẾT BỊ (Hardware)
    3.1.1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
    3.1.2. Bộ nhớ trong (RAM)
    3.1.3. Bộ sắp xếp và lưu trữ ngoài (diskette, harddisk, CD-ROM)
    3.1.4. Các bộ phận dùng để nhập dữ liệu (INPUT DEVICES)
    3.2. PHẦN MỀM (Software)
    3.3. CHUYÊN VIÊN (Expertise)
    3.4. SỐ LIỆU, DỮ LIỆU ĐỊA LÝ (Geographic data)
    3.5. CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ (Policy and management)

    Chương 4: CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS
    4.1. MÔ HÌNH THÔNG TIN KHÔNG GIAN
    4.1.1. Hệ thống Vector
    4.1.1.1. Kiểu đối tượng điểm (Points)
    4.1.1.2. Kiểu đối tượng đường (Arcs)
    4.1.1.3. Kiểu đối tượng vùng (Polygons)
    4.2.2. Hệ thống Raster
    4.2.3. Chuyển đổi cơ sở dữ liệu dạng vector và raster
    4.2.4. Thuận lợi và bất lợi của hệ thống dữ liệu raster và vector
    4.2.4.1. Thuận lợi của hệ thống cơ sở dữ liệu raster
    4.2.4.2. Bất lợi của hệ thống dữ liệu raster
    4.2.4.3. Thuận lợi của hệ thống cơ sở vector
    4.2.4.4. Bất lợi của hệ thống cơ sở dữ liệu vector
    4.2. MÔ HÌNH THÔNG TIN THUỘC TÍNH

    CHƯƠNG 5: CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS
    5.1. KHẢ NĂNG CHỒNG LẤP CÁC BẢN ĐỒ (Map Overlaying)
    5.2. KHẢ NĂNG PHÂN LOẠI CÁC THUỘC TÍNH (Reclassification)
    5.3. KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH (SPATIAL ANALYSIS)
    5.3.1. Tìm kiếm (Searching)
    5.3.2. Vùng đệm (Buffer zone)
    5.3.3. Nội suy (Spatial Interpolation)
    5.3.4. Tính diện tích (Area Calculation)

    Chương 6: TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS
    6.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
    6.2. CÁC LOẠI THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
    6.3. KIẾN TRÚC MỘT HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
    6.3.1. Sự trừu tượng hoá dữ liệu
    6.3.2. Thể hiện và lược đồ của CSDL
    6.3.2.1. Thể hiện của CSDL (INSTANCE)
    6.3.2.2. Lược đồ của CSDL (Scheme)
    6.3.2.3. Lược đồ khái niệm và mô hình dữ liệu
    6.3.3. Các mô hình của CSDL
    6.3.3.1. Mô hình phân cấp (HIERACHICAL)
    6.3.3.2. Mô hình lưới (Network Model)
    6.3.3.3. Mô hình quan hệ (Relational Model)
    6.3.4. Tính độc lập dữ liệu (Data independence)
    6.3.4.1. Sự phụ thuộc dữ liệu của các ứng dụng hiện nay
    6.3.4.2. Yêu cầu của các hệ ứng dụng
    6.3.4.3. Định nghĩa tính độc lập dữ liệu
    6.3.4.4. Phân loại tính độc lập dữ liệu
    6.4. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA GIS
    6.4.1. Giới thiệu
    6.4.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu GIS
    6.4.2.1. Hệ thống nhập bản đồ
    6.4.2.2. Hệ thống hiển thị bản đồ
    6.4.2.3. Hệ thống tra cứu, hỏi đáp cơ sở dữ liệu
    6.4.2.4. Hệ thống xử lý, phân tích địa lý
    6.4.2.5. Hệ thống phân tích thống kê
    6.4.2.6. Hệ thống in ấn bản đồ

    Chương 7: HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU (Global Positioning System-GPS)
    7.1. GPS LÀ GÌ
    7.2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA GPS
    7.2.1. Bộ phận người sử dụng (User Segment)
    7.2.2. Bộ phận không gian (Space Segment)
    7.2.2.1. Hệ thống NAVSTAR (Mỹ)
    7.2.2.2. Hệ thống GLONASS (Nga)
    7.2.3 Bộ phận điều khiển (Control Segment)
    7.3. HỆ THỐNG LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO
    7.4. GPS CHÍNH XÁC NHƯ THẾ NÀO
    7.4.1 S/A Dithering
    7.4.2 Cao độ (Elevation)
    7.4.3 Vận tốc (Speed)
    7.5. THỰC HÀNH SỬ DỤNG GPS
    7.6. THU THẬP DỮ LIỆU GPS CHO GIS
    7.7. XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ MỘT ĐIỂM

    Chương 8: XỬ LÝ THÔNG TIN BẢN ĐỒ TRONG GIS
    8.1. CẤU TRÚC THÔNG TIN BẢN ĐỒ
    8.1.1. Giới thiệu
    8.1.2. Cách phản ánh các đối tượng trên bản đồ
    8.1.2.1. Sự phản ánh lại các đối tượng địa lý
    8.1.2.2. Mô hình phân lớp đối tượng
    8.2. CHUẨN THÔNG TIN BẢN ĐỒ
    8.2.1. Giới thiệu
    8.2.2. Mô tả về các chuẩn
    8.2.2.1. Chuẩn về hệ thống toạ độ bản đồ
    8.2.2.2. Chuẩn về các sai số
    8.2.2.3. Chuẩn về cách phân mảnh, đánh phiên hiệu mảnh bản đồ số
    8.2.2.4. Chuẩn về phân lớp thông tin
    8.2.2.5. Chuẩn về mô hình dữ liệu lưu trữ và mô tả thông tin

    Chương 9: CÁC ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
    9.1. NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
    9.2. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
    9.3. NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
    9.4. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
    9.4.1. Thổ nhường
    9.4.2. Trồng trọt .
    9.4.3. Quy hoạch thuỷ văn và tưới tiêu
    9.4.4. Kinh tế nông nghiệp 91
    9.4.5. Phân tích khí hậu 92
    9.4.6. Mô hình hoá nông nghiệp
    9.4.7. Chăn nuôi gia súc / gia cầm
    9.5. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ GIS
    9.5.1. Giới thiệu
    9.5.2. Phân loại các bài toán ứng dụng của công nghệ GIS
    9.5.3. Các bài toán ứng dụng của công nghệ GIS
    9.5.3.1. Bản đồ
    9.5.3.2. Trắc địa
    9.5.3.3. Viễn thám
    9.5.3.4. Trong các ngành khoa học và công tác nghiên cứu
    9.5.3.5. Các ứng dụng trong môi trường, tài nguyên
    9.5.3.6. Các lĩnh vực ứng dụng kém thành công
    9.5.3.7. Đặc điểm của các ứng dụng cho quản lý môi trường, tài nguyên

    Chương 10: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC SỬ DỤNG GIS
    10.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỆ THỐNG GIS 99
    10.1.1. Tổ chức hệ thống thông tin địa lý
    10.1.2. Cơ sở dữ liệu địa lý và cơ sở dữ liệu thuộc tính
    10.1.3. Quản trị dữ liệu và khai thác dữ liệu
    10.1.4. Định chuẩn hệ thống và hệ thống mở
    10.1.5. Hệ thống thông tin địa lý và mạng vi tính – Internet
    10.1.6. Các vấn đề chi phí tổ chức hệ thống GIS
    10.1.7. Những hợp phần thiết yếu cho sự hoạt động thành công hệ thống GIS .
    10.2. TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT HỆ THỐNG GIS 104
    10.2.1. Vấn đề tổ chức
    10.2.2. Vấn đề kỹ thuật
    10.2.3. Vấn đề số liệu
    10.2.4. Vấn đề huấn luyện và nhân sự
    10.3 KẾ HOẠCH MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...