Tài liệu Tài liệu tóm tắt kiến thức thi công chức (hay)

Thảo luận trong 'Công Chức' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung chính như sau:
    CHUYÊN ĐỀ 1

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
    CHUYÊN ĐỀ 2
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
    NGHĨA VIỆT NAM
    CHUYÊN ĐỀ 3
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC
    CHUYÊN ĐỀ 4
    NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚ C VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    CHUYÊN ĐỀ 5
    VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC -
    SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC


    Câu hỏi ôn tập môn quản lý NN về kinh tế.

    1. CÂU 1: Sự cần thiết khách quan của QLNN về tài chính tiền tệ (TCTT): 2 lý do
    - Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của tài chính tiền tệ như tác
    động, chi phối mọi hoạt động xh, quan hệ TCTT Vì vậy NN phải can thiệp nhằm làm cho các
    quan hệ TCTT được thực hiện theo quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ và tín dụng phù
    hợp với điều kiện của đất nước cũng như phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của NN.
    - Xuất phát từ vai trò tài chính của NN thể hiện NN phải sử dụng TCTT là công cụ quan
    trọng trong quản lý xh, quản lý nền kinh tế. Vai trò của NN về TCTT được thể hiện qua:
    NN định ra các chính sách, pháp luật về tài chính, tiền tệ buộc các doanh nghiệp và
    dân cư phải tuân thủ cũng như tạo điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động;
    NN bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng, các khu vực công cộng nhằm
    tạo môi trường, hành lang cho doanh nghiệp hoạt động cũng như tạo CSVC cho nền kinh tế quốc


    TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG


    CHUYÊN ĐỀ 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
    (Người soạn: Nguyễn Lương Thuỷ – Trường Chính trị tỉnh Kon Tum)
    I. QUAN NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
    1. Khái niệm
    Hệ thống chính trị (HTCT) được hiểu là hệ thống các tổ chức, các thiết chế
    chính trị - xã hội và mối quan hệ giữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của
    một chế độ xã hội. Cơ chế đó bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp
    thống trị trong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội khác.
    2. Đặc trưng của hệ thống chính trị
    HTCT có những đặc trưng :
    - Bao gồm các tổ chức, các thiết chế với tư cách là chủ thể của các quyết định
    chính trị, nghĩa là các chủ thể có tính vật chất, có bộ máy.
    - Bao gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp, có nghĩa là được Hiến pháp,
    pháp luật quy định, được nhà nước thừa nhận.
    - Bao gồm các tổ chức, các thiết chế có mục đích, có chức năng thực hiện hoặc
    tham gia thực hiện quyền lực chính trị.
    - Đó là một hệ thống, một chỉnh thể bao gồm các bộ phận cấu thành, có quan
    hệ mật thiết với nhau nhưng có vị trí, vai trò khác nhau trong sự vận hành của các quá
    trình chính trị .


    Một số câu hỏi kèm theo:
    CÂU 1: Trình bày sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước về kinh tế

    Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có điều tiết-nền
    kinh tế thị trưuờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là,
    nền kinh tế nước ta chịu sự điều tiết của thị trường và chịu sự điều tiết của nhà nước (sự quản lý của Nhà
    nước). Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự
    cần thiết khách quan, vì những lý do sau đây:
    Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu
    phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
    Sự điều tiết của thị trường đối với sự phát triển kinh tế thật kỳ diệu nhưng vẫn có những hạn chế cục bộ. Ví
    dụ như về mặt phát triển hài hoà của xã hội, thì bộc lộ tính hạn chế sự điều tiết của thị trường.
    Thị trường không phải là nơi có thể đạt được sự hài hoà trong việc phân phối thu nhập xã hội, trong việc
    nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội, trong việc phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng Cùng với việc đó,
    thị trường cũng không khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nền kinh tế
    thị trường đã nêu ở trên. Tất cả điều đó không phù hợp và cản trờ việc thực hiện đầy đủ những mục tiêu phát

    Và cuối cùng là nội dung ôn tập Tiếng Anh

    Chúc các bạn ôn tập và làm bài thi tốt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...