Luận Văn Tài liệu tham khảo và luận văn thiết kế đường dây trung thế

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bộ tài liệu là toàn bộ nội dung luận văn, các bản tính và 10 bản vẽ thiết kết tuyến dây cho đường dây trung thế. Bên cạnh đó còn có các tài liệu tham khảo cần thiết cho quá trình thực hiện luận văn. Đây là mục lục của Luận văn để các bạn tiện theo dõi

    Tất cả các mục tính toán dưới đây đều có file xls tính toán sẵn để tham khảo
    Mục Lục

    Phần I: Mở đầu. 1
    Phần II: Giới Thiệu Vị Trí Và Đặc Điểm Chính. 3
    Công Trình. 3
    Vị trí địa lý của tỉnh: 3
    Vị trí địa lý khu vực thiết kế: 4
    Đặc điểm địa hình: 4
    Đặc điểm tự nhiên khu vực: 4
    Mưa ẩm 4
    Nhiệt độ không khí 4
    Gió: 5
    Dông sét: 5
    Nhiễm bẩn khí quyển: 5
    Điều kiện khí hậu tính toán. 5
    Phần III: Thiết Kế Chung Lưới Điện Khu Vực. 6
    Chương 1: Lựa Chọn Kỹ Thuật Cơ Bản. 6
    I. Phân tích nguồn và phụ tải: 6
    1. Nguồn điện. 6
    2. Phụ tải 6
    II. Kiểm tra áp định mức của mạng điện. 7
    III. Các lựa chọn kỹ thuật 7
    1.Kết cấu lưới 7
    2. Kết cấu trạm 8
    IV. Giải pháp cấp điện. 8
    1. Những yêu cầu của việc thiết kế mạng phân phối 8
    2. Cấu trúc các sơ đồ mạng điện. 9
    3. Các dạng sơ đồ cung cấp điện của mạng điện sơ cấp: (gồm 3 sơ đồ) 9
    Chương 2: Phương Pháp Chọn Dây Và Tính Tổn Thất Điện Áp. 11
    1. Tính toán sụt áp và chọn dây cho đường dây phân phối 11
    1.1. Tính sụt áp trên đường dây phân phối 11
    a/ Đường dây có phụ tải tập trung. 12
    b/ Đường dây có phụ tải phân bố đều. 12
    c/ Đường dây vừa có phụ tải phân bố vừa có phụ tải tập trung. 12
    1.2. Chọn dây theo điều kiện sụt áp cho phép. 13
    a/ Trường hợp đường dây hình tia. 13
    b/ Trường hợp dường dây có phân nhánh. 14
    Phần IV: Thiết Kế Chi Tiết Lưới Điện Khu Vực Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh. 16
    Chương 1: Thiết kế lưới trung áp Trà Cú - xuất tuyến từ trạm biến áp 110/22kV 16
    A. Tuyến trung thế xã Kim Sơn. 19
    1. Giả thuyết x[SUB]o[/SUB] = 0,35 (Ω/km) 19
    2. Kiểm tra sụt áp cho phép. 19
    3. Tính toán tiết diện dây dẫn. 19
    4. Tính toán cảm kháng x[SUB]o[/SUB]. 20
    5. Sơ đồ thay thế xác định cho trường hợp nặng nề nhất 20
    6. Kiểm tra sụt áp. 20
    7. Kiểm tra phát nóng. 21
    B. Tuyến trung thế xã Đôn Châu. 22
    1. Giả thuyết x[SUB]o[/SUB] = 0,35 (Ω/km) 22
    2. Kiểm tra sụt áp cho phép. 22
    3. Tính toán tiết diện dây dẫn. 23
    4. Tính toán cảm kháng x[SUB]o[/SUB]. 24
    6. Kiểm tra sụt áp. 24
    7. Kiểm tra phát nóng. 25
    C. Tuyến trung thế xã Hàm Giang. 26
    1. Giả thuyết x[SUB]o[/SUB] = 0,35 (Ω/km) 26
    2. Kiểm tra sụt áp cho phép. 26
    3. Tính toán tiết diện dây dẫn. 26
    4. Tính toán cảm kháng x[SUB]o[/SUB]. 27
    5. Sơ đồ thay thế xác định cho trường hợp nặng nề nhất 27
    6. Kiểm tra sụt áp. 28
    7. Kiểm tra phát nóng. 28
    D. Tuyến trung thế xã Đôn Xuân. 29
    1. Giả thuyết x[SUB]o[/SUB] = 0,35 (Ω/km) 29
    2. Kiểm tra sụt áp cho phép. 30
    3. Tính toán tiết diện dây dẫn. 30
    4. Tính toán cảm kháng x[SUB]o[/SUB]. 31
    6. Kiểm tra sụt áp. 31
    7. Kiểm tra phát nóng. 32
    E. Kiểm tra độ võng cho khoản vượt xa nhất là 75m 33
    F. Độ võng của dây khi trời dông bảo. 33
    Chương 2: Tính toán cơ khí cho đường dây. 35
    1/ Xác định các thông số cơ bản của đường dây. 35
    2/ Xác định các chế độ tính toán. 35
    3/ Xác địn các thông số cần thiết. 36
    4/ Lập bảng tính toán cho dây. 36
    5/ Xác định khoản cách giới hạn cho phép. 37
    6/ Giải phương trình trạng thái 37
    Bảng tính toán cơ khí đường dây cho từng khoản vượt cụ thể. 40
    A. Xã Kim Sơn. 40
    B. Xã Đôn Châu. 42
    C. Xã Hàm Giang. 44
    D. Xã Đôn Xuân. 45
    Bảng đặc tính từng loại dây AC cụ thể: 47
    Đặc tính dây nhôm lõi thép trần bọc mỡ ACKP (AC.A) 47
    Đặc tính kỹ thuật dây nhôm lõi thép trần ACSR 49
    * Kí hiệu và bản vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ cho đường dây trung thế được thiết kế 52
    Chương 3: Chọn thiết bị đi kèm - phụ kiện đường dây. 57
    1. Chọn sứ cách điện. 57
    2. Chọn kẹp nối dây, kẹp liên kết, nhánh rẽ. 66
    3. Chọn xà, ty. 66
    4. Chọn FCO hoặc LBFCO cho tuyến dây. 66
    a) Chọn LBFCO cho trạm biến áp. 67
    ○ Trạm biến áp 50kVA (12,7kV/230V) 68
    ○ Trạm biến áp 25kVA (12,7kV/230V) 68
    ○ Trạm biến áp 15kVA (12,7kV/230V) 69
    * Tính toán ngắn mạch cho những vị trí đặc biệt đặt máy biến áp. 70
    A. Tuyến trung áp xã Kim Sơn. 71
    - Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) 71
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí gần đầu tuyến dây nhất 71
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí xa đầu tuyến dây nhất 73
    -Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 50 (kVA):đặt tại vị trí Trụ T58/3: 76
    B. Tuyến trung áp xã Đôn Châu. 78
    - Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) 78
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí gần đầu tuyến dây nhất 78
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí xa đầu tuyến dây nhất 81
    C. Tuyến trung áp xã Hàm Giang. 83
    - Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) 83
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí gần đầu tuyến dây nhất 83
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí xa đầu tuyến dây nhất 85
    D. Tuyến trung áp xã Đôn Xuân. 88
    - Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) 88
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí gần đầu tuyến dây nhất 88
    + Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 15 (kVA) đặt tại vị trí xa đầu tuyến dây nhất 90
    -Tính toán ngắn mạch cho máy biến áp 25 (kVA). 92
    b) Chọn FCO/LBFCO bảo vệ cho tuyến dây: 95
    b.1) Tuyến trung thế 1 pha xây dựng mới xã Kim Sơn. 95
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí đầu tuyến dây. 95
    b.2) Tuyến trung thế 1 pha xây dựng mới xã Đôn Châu. 97
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí đầu tuyến dây. 97
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí xa đầu tuyến dây nhất 99
    b.3) Tuyến trung thế 1 pha xây dựng mới xã Hàm Giang. 100
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí đầu tuyến dây. 100
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí xa đầu tuyến dây nhất 101
    b.4) Tuyến trung thế 1 pha xây dựng mới xã Đôn Xuân. 103
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí đầu tuyến dây. 103
    + Tính toán ngắn mạch cho vị trí xa đầu tuyến dây nhất: 104
    5. Tính điện trở nối đất (dùng cho cả trung áp và hạ áp) 106
    5.1. Tính điện trở nối đất của tiếp địa lặp lại 106
    5.2. Tính điện trở nối đất của tiếp địa trạm 106
    Chương 4: Thiết Kế Từng Hạng Mục Nhỏ Cho Công Trình. 108
    I. Thiết kế chi tiết trạm biến áp. 108
    1. Chọn vị trí đặt máy biến áp 108
    2. Chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây cho máy biến áp. 108
    3. Chọn thiết bị điện cao áp cho trạm 110
    4. Chọn thiết bị điện phía hạ áp. 110
    a) Chọn cáp hạ áp từ máy biến áp vào tủ phân phối 110
    b) Chọn tủ hạ áp. 111
    c) Chọn thiết bị đo đếm 113
    II. Thiết kế cho một vị trí trụ. 116
    1. Chọn trụ. 116
    2. Chọn loại móng trụ. 116
    3.Chọn chằng - néo. 116
    4. Chọn toppin và sứ đỡ. 116
    5. Chọn Uclevic và sứ ống chỉ 117
    Phần V: Thiết Kế Hạ Áp (220V) Cho Trạm Biến Áp Phân Phối 118
    I. Thiết kế đường dây hạ áp 220V 118
    1. Thiết kế dây dẫn cho trạm 15 (kVA) 118
    2. Thiết kế dây dẫn cho trạm 25 (kVA) 119
    3. Thiết kế dây dẫn cho trạm 50 (kVA) 119
    Đặc tính dây dẫn nhôm bọc cách điện hạ áp (AV) 120
    II. Chọn cột và đà cản. 122
    III. Chọn thiết bị hạ thế cho đường dây 220V 122
    1. Chọn Rack và sứ ống chỉ 122
    2. Chọn các phụ kiện đường dây kèm theo khác. 123
    Đặc tính kỹ thuật của khoá đỡ, khoá néo. 123
    Đặc tính kỹ thuật của móc treo chữ U 124
    Thiết bị đo đếm 124
    Phần VI: Tổng Kết Và Nhận Xét Thiết Kế. 125
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...