Tài liệu Tài liệu tập huấn CHĂN NUÔI BÒ THỊT

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tài liệu tập huấn
    CHĂN NUÔI BÒ THỊ (205 trang)
    HOÀNG KIM GIAO - PHÙNG QUỐC QUẢNG - PHẠM SỸ LĂNG ĐỖ KIM TUYÊN - HOÀNG THỊ THIÊN HƯƠNG

    MỤC LỤC
    Phần 1 NỘI DUNG BÀI GIẢNG 9
    Chuyên đề 1. KHÁI QUÁT VỀ CHĂN NUÔI BÕ THỊT 9
    1. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi bò thịt 9
    1.1. Vai trò 9
    1.2. Ý nghĩa kinh tế xã hội 10
    2. Những lợi thế và hạn chế của chăn nuôi bò thịt ở nước ta 10
    2.1. Lợi thế 10
    2.2. Hạn chế 11
    3. Tình hình và xu hướng chăn nuôi bò thịt, tiêu thụ thịt bò trên thế giới 12
    4. Tình hình và định hướng chăn nuôi bò thịt, tiêu thụ thịt bò trong nước 13
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 1 16
    Chuyên đề 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÕ THỊT 17
    I. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BÕ THỊT 17
    1. Quy luật sinh trưởng theo giai đoạn 17
    1.1. Giai đoạn trong tử cung 18
    1.2. Giai đoạn phát triển sau khi sinh 18
    2. Quy luật sinh trưởng không đồng đều 20
    3. Quy luật sinh trưởng bù 21
    II. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN 21
    1. Đặc điểm sinh sản của bò cái 21
    1.1. Sự thành thục sinh dục và tuổi sử dụng 21
    1.2. Động dục và chu kỳ động dục ở bò cái 22
    1.3. Sinh lý mang thai 26
    1.4. Sinh lý đẻ 27
    1.5. Sinh lý tiết sữa và tập tính nuôi con 28
    1.6. Quá trình hồi phục sinh dục sau đẻ 29
    2. Đặc điểm sinh sản của bò đực 30
    2.1. Sự thành thục về tính và tuổi sử dụng bò đực giống 30
    2.2. Phản xạ sinh dục và điều tiết hormon ở bò đực 30
    2.3. Tinh dịch 31
    III. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ THỨC ĂN 32
    1. Chức năng của một số bộ phận chính trong đường tiêu hoá 32
    1.1. Miệng 32
    1.2. Sự nhai lại 32
    1.3. Dạ dầy kép 33
    1.4. Ruột 35
    2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ và vai trò của vi sinh vật với vật chủ 35
    3. Những điều kiện cần thiết và tác động tương hỗ giữa các loài vi sinh vật dạ cỏ 37
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 2 39
    Chuyên đề 3. GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG BÕ THỊT 40
    I. CÁC GIỐNG BÕ THỊT PHỔ BIẾN 40
    1. Một số giống bò chuyên thịt gốc ôn đới 40
    2. Một số giống bò chuyên thịt gốc nhiệt đới 42
    3. Một số giống bò kiêm dụng hiện có ở nước ta 44
    4. Một số kết quả nghiên cứu về công tác lai tạo bò thịt ở Việt Nam 46
    II. CÔNG TÁC GIỐNG BÕ THỊT 46
    1. Các tính trạng chọn lọc bò làm giống 46
    1.1. Đánh giá và chọn lọc bò đực giống 47
    1.2. Đánh giá và chọn lọc bò cái giống 50
    2. Quản lý phối giống 52
    2.1. Ghép đôi giao phối 52
    2.2. Theo dõi phối giống và sinh sản 54
    2.3. Các phương thức phối giống (tự nhiên, TTNT) 55
    3. Các phương pháp nhân giống 56
    3.1. Nhân giống thuần chủng 56
    3.2. Lai giống 57
    4. Hệ thống quản lý giống bò thịt 59
    4.1. Hiện trạng công tác quản lý giống 59
    4.2. Công tác quản lý giống trong thời gian tới 60
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 3 62
    Chuyên đề 4. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN 63
    I. NHU CẦU DINH DƯỠNG 63
    1. Nhu cầu về nước 63
    2. Nhu cầu về vật chất khô 63
    3. Nhu cầu về năng lượng 63
    4. Nhu cầu về protein 64
    5. Nhu cầu về khoáng và vitamin 65
    II. CÁC NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH 66
    1. Thức ăn thô xanh 66
    2. Thức ăn thô khô 66
    3. Phụ phẩm nông, công nghiệp 67
    4. Thức ăn ủ chua 69
    5. Thức ăn củ quả 69
    6. Thức ăn tinh 70
    7. Thức ăn bổ sung 71
    III. PHỐI HỢP KHẨU PHẦN 72
    1. Yêu cầu (nguyên tắc) chung của khẩu phần 72
    2. Các phương pháp xây dựng khẩu phần 73
    3. Nguyên tắc chung trong chế độ ăn 73
    IV. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN NUÔI BÕ THỊT 74
    1. Kỹ thuật trồng một số loại cây thức ăn 74
    1.1. Kỹ thuật trồng cỏ voi 74
    1.2. Kỹ thuật trồng cỏ Ghinê 75
    1.3. Kỹ thuật trồng cỏ Stylo 77
    1.4. Kỹ thuật trồng cỏ Ruzi 79
    1.5. Kỹ thuật trồng cây keo dậu 80
    1.6. Kỹ thuật trồng cây ngô 82
    2. Các phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn 83
    2.1. Kỹ thuật xử lý, chế biến rơm lúa khô 83
    2.2. Dự trữ và bảo quản dưới hình thức phơi khô 85
    2.3. Dự trữ và bảo quản dưới hình thức ủ chua 87
    3. Phương pháp phối trộn thức ăn tinh 93
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 4 96
    Chuyên đề 5. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÕ THỊT 97
    I. KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG BÊ 97
    1. Kỹ thuật nuôi bê sơ sinh đến 7 ngày tuổi 97
    2. Kỹ thuật nuôi bê theo mẹ (sau sơ sinh đến cai sữa) 98
    II. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÊ SAU CAI SỮA 101
    1. Kỹ thuật chăn nuôi bê sau cai sữa đến 12 tháng tuổi (7-12 tháng tuổi) 101
    2. Kỹ thuật chăn nuôi bò hậu bị từ 13 - 24 tháng tuổi 101
    III. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÕ ĐỰC GIỐNG 104
    1. Nuôi dưỡng, chăm sóc 104
    2. Tuổi sử dụng bò đực giống 107
    3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh và hoạt động sinh dục 108
    IV. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÕ CÁI GIỐNG 109
    1. Phát hiện động dục và xác định thời điểm phối giống thích hợp 109
    1.1. Các phương pháp phát hiện động dục 109
    1.2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp 110
    2. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò cái mang thai 110
    2.1. Nuôi dưỡng 110
    2.2. Chăm sóc 111
    3. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò trước và sau khi đẻ 111
    3.1. Hộ lý bò đẻ (đỡ đẻ) 111
    3.2. Chăm sóc bò sau khi đẻ 112
    3.3. Giai đoạn bò mẹ nuôi con 113
    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh sản của bò cái 113
    V. MỘT SỐ KỸ THUẬT SINH SẢN 114
    1. Gây động dục đồng loạt 114
    2. Cấy truyền phôi 115
    VI. KỸ THUẬT VỖ BÉO BÕ THỊT 116
    1. Kỹ thuật nuôi bê sinh trưởng trước vỗ béo 116
    2. Vỗ béo 118
    3. Các dạng thức ăn - khẩu phần vỗ béo 119
    4. Quản lý bò vỗ béo 121
    4.1. Quản lý bò mới đưa vào vỗ béo 121
    4.2. Quản lý bò trong thời gian vỗ béo 121
    5. Mùa vụ và thời gian vỗ béo 122
    6. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả vỗ béo 122
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 5 125
    Chuyên đề 6. CÔNG TÁC THÖ Y TRONG CHĂN NUÔI BÕ THỊT 126
    1. Vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm 126
    1.1. Mục tiêu 126
    1.2. Các biện pháp kỹ thuật 126
    1.3. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 128
    2. Quy trình phòng bệnh 128
    3. Một số bệnh thường gặp 129
    3.1. Hội chứng ngộ độc hoá chất 129
    3.2. Bệnh toan huyết dạ cỏ (Rumen acidosis) 132
    3.3. Bệnh cước chân 133
    3.4. Bệnh chướng hơi dạ cỏ ở trâu bò 135
    3.5. Bệnh buồng trứng bị teo và giảm cơ năng 137
    3.6. Hội chứng sát nhau 139
    3.7. Lở mồm long móng 141
    3.8. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò 143
    3.9. Bệnh nhiệt thán trâu bò 146
    3.10. Bệnh viêm phổi nhiễm khuẩn của bê non 150
    3.11. Bệnh viêm tử cung và âm đạo (Metritis - Vaginitis) 152
    3.12. Bệnh tiên mao trùng trâu, bò 154
    3.13. Bệnh lê dạng trùng ở bò 156
    3.14. Bệnh sán lá gan trâu bò (Buffalo - bovine Fascioliasis) 158
    3.15. Bệnh giun đũa bê nghé 160
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 6 163
    Chuyên đề 7. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ 164
    I. TỔ CHỨC QUẢN LÝ 164
    1. Các hình thức tổ chức cơ sở chăn nuôi bò thịt 164
    1.1. Hình thức chăn nuôi bò sinh sản 164
    1.2. Hình thức chăn nuôi bê sinh trưởng 164
    1.3. Hình thức chăn nuôi bò vỗ béo 165
    1.4. Hình thức chăn nuôi tổng hợp 165
    2. Tổ chức đàn và quản lý đàn 165
    3. Kế hoạch thức ăn 166
    II. HẠCH TOÁN KINH TẾ 167
    1. Tính toán hiệu quả kinh tế 167
    2. Những yếu tố chính tạo giá thành chăn nuôi bò thịt 168
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 7 170
    Chuyên đề 8. CHUỒNG TRẠI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 171
    I. CHUỒNG TRẠI 171
    1. Nguyên tắc chung trong xây dựng chuồng trại 171
    2. Yêu cầu kỹ thuật về chuồng trại 171
    3. Một số kiểu chuồng nuôi bò thịt 174
    II. XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 176
    1. Nguyên lý xử lý chất thải chăn nuôi 176
    2. Một số phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 177
    2.1. Phương pháp vi sinh vật 177
    2.2. Phương pháp hóa học 177
    2.3. Công trình khí sinh học (Biogas) 178
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 8 181
    Phần 2. ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY 182
    1. Kế hoạch đào tạo 182
    2. Kế hoạch bài giảng 185
    PHỤ LỤC Quy đổi thể trọng 195
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 203

    LỜI GIỚI THIỆU
    Nhu cầu lương thực cho tiêu dùng của thế giới ngày càng tăng, tuy nhiên chăn nuôi heo và gia cầm phát triển cần lượng ngũ cốc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ngày càng nhiều đã ảnh hưởng đến an ninh lương thực của toàn cầu. Bò và gia súc ăn cỏ nói chung không cạnh tranh lương thực với con người và thức ăn với gia súc và gia cầm khác. Vì thế, trên thế giới phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng là xu hướng của các nước đang phát triển để đảm bảo an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng xã hội. Ở Việt Nam, phát triển chăn nuôi bò là một trong những định hướng ưu tiên trong Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt ngày 16/1/2008. Do vậy, tài liệu phổ biến kiến thức và kỹ thuật chăn nuôi bò thịt trở thành nhu cầu cần thiết cho mọi miền đất nước.
    ”Tài liệu tập huấn Chăn nuôi bò thịt” do các chuyên gia đầu ngành biên soạn. Đây là tài liệu tập huấn chuyên môn cho các khuyến nông viên - những người trực tiếp hướng dẫn người chăn nuôi khai thác tối đa tiềm năng của chăn nuôi bò thịt để đảm bảo phát triển bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao.
    Tài liệu tập huấn có 2 phần chính: nội dung bài giảng và đề cương giảng dạy. Phần nội dung bài giảng gồm 8 chuyên đề tập trung vào các nội dung: khái quát về chăn nuôi bò thịt, đặc điểm sinh học, giống và công tác giống, dinh dưỡng và thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi bò thịt theo giai đoạn phát triển, công tác thú y, tổ chức quản lý và hạch toán kinh tế, chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi. Phần đề cương bài giảng là những gợi ý để các khuyến nông viên sử dụng trong quá trình xây dựng, phổ biến tài liệu tập huấn của mình.
    Cuốn ”Tài liệu tập huấn Chăn nuôi bò thịt” đã được viết đơn giản phù hợp cho các đối tượng sử dụng. Tuy nhiên, chắc chắn còn có thiếu sót. Chúng tôi mong muốn được bạn đọc tham gia, đóng góp các ý kiến bổ sung để tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
    Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...