Tài liệu Tài liệu quản lý nhà nước về kinh tế

Thảo luận trong 'Công Chức' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 4
    I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM . 4
    1. Kinh tế thị trường: 4
    1.1. Đặc trưng của kinh tế thị trường. 4
    1.2. Các loại kinh tế thị trường: 5
    1.3. Điều kiện ra đời của nền kinh tế thị trường. 6
    1.4. Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường. 6
    2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 7
    2.1. Về hệ thống mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 7
    2.2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế. 7
    2.3. Về cơ chế vận hành kinh tế. 7
    2.4. Về hình thức phân phối. 7
    2.5. Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu: 8
    2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc: 8
    2.7. Về quan hệ quốc tế. 8
    II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 8
    III. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 9
    1. Định hướng sự phát triển của nền kinh tế 9
    1.1. Khái niệm: 9
    1.2. Sự cần thiết khách quan của chức năng định hướng phát triển nền kinh tế. 9
    1.3. Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm: 10
    1.4. Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế. 10
    1.5. Công cụ thể hiện chức năng của Nhà nước về định hướng phát triển kinh tế. 10
    1.6. Nhiệm vụ của Nhà nước để thực hiện chức năng định hướng phát triển. 10
    2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế 10
    2.1. Khái niệm về môi trường cho sự phát triển kinh tế. 10
    2.2. Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế. 11
    2.3. Những điều nhà nước phải làm để tạo lập các môi trường: 13
    3. Điều tiết sự hoạt động của nèn kinh tế. 14
    3.1. Khái niệm. 14
    3.2. Sự cần thiết khách quan phải điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế. 14
    3.3. Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước. 14
    3.4. Những việc cần làm điều tiết hoạt động của nền kinh tế. 16
    4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 16
    4.1. Khái niệm 16
    4.2. Sự cần thiết phải kiểm tra, giám sát hoạt động. 17
    4.3. Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế. 17
    4.4. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế. 17
    IV. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 17
    1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế 17
    2. Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 17
    3. Xây dựng pháp luật kinh tế 18
    3.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng pháp luật trong hệ thống các hoạt động QLNN về kinh tế 18
    3.2. Các loại pháp luật kinh tế cần được xây dựng. 18
    4. Tổ chức hệ thống các doanh nghiệp. 18
    4.1. Tổ chức và không ngừng hoàn thiện tổ chức hệ thống doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của đất nước, bao gồm; 18
    4.2. Xúc tiến các hoạt động pháp lý và hỗ trợ để các đơn vị kinh tế dân doanh ra đời 18
    5. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế của đất nước. 18
    6. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế 18
    7. Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội , của nhà nước và của công dân. 18
    7.1. Các loại lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội chịu sự ảnh hưởng của hoạt động kinh tế mà Nhà nước có nhiệm vụ thực hiện và bảo vệ. 18
    7.2. Nội dung bảo vệ bao gồm 19
    V. CƠ CHẾ KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ 19
    1. Cơ chế kinh tế 19
    1.1 Khái niệm cơ chế kinh tế. 19
    1.2. Các yếu tố cấu thành và sự tương tác giữa chúng trong cơ chế kinh tế. 19
    1.3. Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý. 19
    2. Cơ chế quản lý kinh tế 19
    2.1 Cơ chế quản lý kinh tế. 19
    2.2. Các bộ phận cấu thành của cơ chế quản lý kinh tế. 19
    VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 20
    1. Phương pháp hành chính. 20
    1.1. Khái niệm 20
    1.2. Đặc điểm 20
    1.3. Hướng tác động. 20
    1.4. Trường hợp áp dụng phương pháp hành chính. 20
    2. Phương pháp kinh tế 20
    2.1. Khái niệm 20
    2.2. Đặc điểm 20
    2.3. Hướng tác động. 21
    2.4. Trường hợp áp dụng phương pháp kinh tế. 21
    3. Phương pháp giáo dục. 21
    3.1. Khái niệm. 21
    3.2. Đặc điểm. 21
    3.3. Hướng tác động. 21
    3.4. Trường hợp áp dụng phương pháp giáo dục. 21
    VII. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. 21
    1. Nhóm công cụ thể hiện ý đồ, mục tiêu quản lý của Nhà nước. 22
    2. Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế. 23
    3.Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan điểm của Nhà nước trong viêc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế. 23
    4. Nhóm công cụ vật chất làm động lực tác động vào đối tượng quản lý. 24
    5. Nhóm công cụ để sử dụng các công cụ nói trên. 24
    VIII. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. 24
    1. Tập trung dân chủ. 24
    1.1. Khái niệm. 24
    1.2. Hướng vận dụng nguyên tắc. 24
    2. Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. 25
    2.1. Quản lý Nhà nước theo ngành. 25
    2.2. Quản lí theo lãnh thổ. 26
    2.3. Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. 27
    3. Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 27
    3.1. Sự cần thiết của việc phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 27
    3.2. Nội dung cần phân biệt giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất, kinh doanh 28
    4. Nguyên tắc tăng cưòng pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế 28
    4.1. Sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tắc. 28
    4.2. Yêu cầu của việc thực hiện nguyên tắc. 29
    B. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 29
    I. NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP. 29
    1. Khái niệm doanh nghiệp. 29
    1.1 Trên giác độ kỹ thuật - tổ chức sản xuất 29
    1.2. Trên giác độ thương trường. 29
    1.3. Trên giác độ pháp lý. 29
    2. Các cách phân loại doanh nghiệp. 30
    2.1. Căn cứ vào sự có mặt của vốn nhà nước trong doanh nghiệp, có: 30
    2.2. Căn cứ vào trình độ xã hội hoá về tư liệu sản xuất, có: 30
    2.3. Căn cứ vào cơ cấu chủ sở hữu về vốn của doanh nghiệp, có: 30
    2.4. Căn cứ vào các đặc trưng kinh tế- kỹ nghệ- tổ chức sản xuất kinh doanh, có thể chia các doanh nghiệp thành: 30
    2.5. Căn cứ vaò mức độ độc lập về pháp lý của doanh nghiệp, có: 30
    2.6. Căn cứ vào “quốc tịch” của doanh nghiệp, có: 30
    2.7. Căn cứ vào tính xã hội của sản phẩm sản xuất ra, có thể chia thành: 30
    2.8. Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý, có: 31
    2.9 Căn cứ vào mức độ trách nhiệm tài chính, có: 31
    3. Hệ thống các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam 31
    3.1. Doanh nghiệp nhà nước. 31
    3.2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 31
    3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 32
    II. VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO SỞ HỮU TRƠNG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA NƯỚC TA 32
    1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 32
    1.1. Sự cần thiết khách quan phải có DNNN 32
    1.2. Vai trò của DNNN 32
    2. Vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 33
    2.1. Sự cần thiết khách quan phải có các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD): 33
    2.2. Vai trò của DNNQD 33
    3. Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 34
    3.1. Sự cần thiết khách quan phải có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 34
    3.2. Vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 34
    III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC(QLNN) ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 35
    1. Sự cần thiết khách quan của QLNN đối với doanh nghiệp. 35
    1.1 Để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nhân phải giải quyết hang loạt các vấn đề, trong đó có những vần đề mà từng doanh nhân riêng biệt không đủ khả năng giải quyết. 35
    1.2 Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nhân tham gia nhiều mối quan hệ lợi ích. Các quan hệ này có khả năng dẫn tới xung đột mà các chỉ có nhà nước mới có khả năng xử lý các xung đột đó. 35
    2. Phương hướng can thiệp của nhà nước vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 35
    2.1 Xét theo mục đích can thiệp có 3 hướng lớn sau đây: 35
    2.2 Xét theo nội dung hoạt động của doanh nghiệp, có một số hướng lớn sau đây: 36
    3. Nội dung quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp. 37
    3.1. Xây dựng và ban hành các luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng. 37
    3.2. Tổ chức thực hiện pháp luật và các định hướng sản xuất kinh doanh của Nhà nước, bao gồm việc: 37
    3.3 Xây dựng các doanh nghiệp Nhà nước trong những ngành và lĩnh vực. 37
    3.4. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp, doanh nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh. 37
    3.5. Nhà nước thực thi sự kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của các doanh nhân trên thương trường. 38
    3.6 Nhà nước thực hiện thu lợi ích công từ hoạt động của các doanh nghiệp. 38
    4. Quản lý nhà nước đối với DNNN 38
    4.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNN 38
    4.2 Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước. 39
    4.3 Tổ chức đầu tư xây dựng doanh nhân nhà nước theo kế hoạch dự án đã lập. 39
    4.4 Bố trí nhân sự cho bộ máy quản trị các DNNN 39
    4.5 Khai thác, sử dụng các doanh nghiệp nhà nước vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nước. 40
    4.6 Quản lý vốn và lãi của vốn nhà nước trong các DNNN nói riêng và trong tất cả các doanh nghiệp có vốn nhà nước nói chung. 40
    5. Quản lý nhà nước với các hợp tác xã. 40
    5.1 Xác định phương hướng phát triển các hợp tác xã. 40
    5.2 Xây dựng các mô hình xí nghiệp tập thể với các loại ngành nghề khác nhau, làm cơ sở cho công tác tuyên truyền vận động và hỗ trợ các tập thể lao động sau này. Mô hình đó phải bao gồm hai mảng: 41
    5.3 Tuyên truyền vận động, cố vấn bảo trợ để người lao động hình thành các tổ chức lao động của họ. 41
    5.4 Thường xuyên quan tâm tìm việc, tìm nguyên liệu hỗ trợ các hợp tác xã, đặc biệt là các hợp tác xã có ý nghĩa chính trị, xã hội rõ rệt 41
    5.5 Thực hiện những hỗ trợ đặc biệt về vật chất kỹ thuật cho các doanh nghiệp tập thể để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 41
    5.6. Nhà nước tiến hành thực hiện thanh tra, kiểm tra các hoạt động của hợp tác xã theo quy định của pháp luật 41
    6. Nội dung QLNN đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 42
    C. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 42
    I. NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 42
    1. Sự cần thiết khách quan của kinh tế đối ngoại 42
    1.1. Có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia. 42
    1.2. Có sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất 42
    1.3. Các quốc gia cần có sự chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất để đạt hiệu quả tối đa 42
    1.4. Tại mỗi quốc gia có sự đa dạng về nhu câầ tiêu dùng trong khi khả năng sản xuất lại phiến diện 42
    1.5. Phát triển kinh tế đối ngoại còn có ý nghĩa tăng cường quốc phòng. 42
    2. Khái niệm và các hình thức kinh tế đối ngoại 42
    2.1. Xuất nhập khẩu hàng hoá (Thương mại Quốc tế) 43
    2.2. Xuất nhập khẩu tư bản (Đầu tư nước ngoài) 43
    2.3. Xuất nhập khẩu trí tuệ (Hợp tác và chuyển giao công nghệ) 44
    2.4. Xuất nhập khẩu các dịch vụ. 45
    3. Chức năng, nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại 45
    II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 46
    1. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại 46
    2. Phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại 46
    2.1. Trong lĩnh vực ngoại thương, Nhà nước phải quản lý các mặt sau đây: 46
    2.2. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tư bản và trí tuệ, Nhà nước phải quản lý các mặt sau: 46
    3. Nội dung quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại 46
    3.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật 46
    3.2. Xây dựng quy hoạch đối với kinh tế đối ngoại 47
    3.3. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ và công nhân kỹ thuật 47
    3.4. Bảo đảm ổn định về chính trị, kinh tế để phát triển kinh tế đối ngoại 47
    3.5. Thu hút đầu tư nước ngoài 47
    3.6. Điều hành hoạt động ngoại thương, đầu tư và chuyển giao khoa học công nghệ qua các hoạt động QLNN về các mặt trên, như: 47
    4. Những định hướng chính trị, pháp lý cơ bản của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại 47
    4.1. Những định hướng chính trị cơ bản của Đảng ta. 47
    4.2. Những nội dung pháp lý cơ bản của Nhà nước ta. 48
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...