Tài liệu Tài liệu LUẬT SO SÁNH - Bài 4 & 5

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH


    4.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH (chia làm 5 giai đoạn)
    4.1.1 Thời kỳ Anglo – Sacxon (trước khi người Narmande xâm lược)
    - Anh đã từng là thuộc địa của La Mã kéo dài khoảng 4 thế kỷ nhưng dường như không có dấu
    vết ảnh hưởng quan trọng của Luaatj La Mã trong pháp luật Anh.
    - Sau khi khi đế quốc La Mã suy tàn, nước Anh chia ra nhiều vương quốc nhỏvà mỗi vùng như
    thế có luật riêng của mình gọi là luật địa phương, chủ yếu có nguồn gốc từ Đức.
    - Vào thế kỷ đó, nước Anh có thể tạm chia thành ba vùng chính với ba hệ thống pháp luật tương
    đối khác nhau.
    + Luật Wessex ở vùng Tây Nam
    + Luật Mecnan (tại vùng Miđhdns)
    + Luật Nordie chịu ảnh hưởng của luật Đan Mạch (tại phái bắc và phía Đông)
    4.1.2 Thời kì thứ 2 (từ 1066 - 1485)
    Bắt đằu hình thành thông luật thay cho luật địa phương (common Law)
    - Năm 1066 người Nor mande xâm lược nước Anh và đặt ách thống trị với chính sách xây dựng
    nhà nước phong kiến có tính tập quyền cao (quyền lập pháp, hành pháp và quyền tư pháp đều
    tập trung vào trong tay nhà vua cố vấn của nhà vua). Các cố vấn này tạo thành hội đồng hoàng
    gia và tới thế kỷ 12 hội đồng này đặt chi nhành tại một số cơ quan như Toà án Hoàng gia tại
    Westminster, thay mặt nhà vua giải quyết một số vấn đề quan trọng.
    -Các Toà án hoàng gia được ưu chuộng hơn do tình hiện đại, hiệu quả hơn và thẩm phán hoàng
    gia trở thành thẩm phán lưu động họ đi khắp đất nước để xét xử các vụ việc nhưng vẫn giử chổ
    ở thường xuyên về mùa đông tại London.
    - Khi xét xử lưu động khắp đất nước các thẩm phán hoàng gia làm quen với tập quán khác nhau
    và mỗi khi gặp nhau tại London họ thường thảo luận với nhau so sánh các điểm mạnh, điểm
    yếu của chúng. Dần dà, điều này đưa đến kết quả là các thẩm phán hoàng gia ngày càng áp
    dụng thường xuyên hơn các quy định pháp luật giồng nhau trên khắp đất nước và thế luật
    common ra đời. Sau khi xét xử thì các Toà àn hoàng gia ra một bản án nhân danh nhà vua =>
    trở thành nguyên tắc tiền lệ càng ngày ảnh hưởng của Toà án hoàng gia càng lớn, số nguyên tắc
    pháp lý ngày càng nhiều.
    4.1.3 Thời kỳ thứ 3 (từ 1485 - 1832)
    - Luật công bằng (Equifty law) để giải quyết những vụ việc phát sinh mà pháp luật không điều
    chỉnh được.
    - Sau khi các án lệ của thông luật có thể có các tranh chấp phát sinh do nhà vua giải quyết
    nhưng nhà vua không giải quyết nổi nên Toà đại pháp hình thành thay mặt vua giải quyết các vụ
    việc phát sinh => dựa vào lẽ công bằng để giải quyết (ý chí chủ quan về lẽ công bằng) => luật
    công bằng ra đời.
    Số lượng vụ việc toà đại pháp ngày nhiều => án lệ ngày càng nhiều và trở thành và nó trở thành
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...