Tài liệu Tài liệu LUẬT SO SÁNH - BÀI 2 & 3

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA LUẬT SO SÁNH



    2.1. TRANG BỊ NHỮNG KIẾN THỨC VỀ NỀN TẢNGVĂN HÓA CHUNG, ĐẶC BIỆT LÀ NỀN TẢNG
    KHOA HỌC PHÁP LÝ
    Luật so sánh giúp cho các luật sư có kiến thức toàn diện, đó là những khả nưng tố chất của một
    con người trong môi trường hiện đại.
    - Năng lực dự kiến (độ nhạy cảm, khả năng phán đoán)
    - Sẳn sàng làm việc ở những môi trường làm việc mới mẻ, xa lạ do ngành luật so sánh nâng cao
    kiến thức và hiểu biết về văn hóa khác nhau vì so sánh luật là hoạt động trí tuệ hữu ích và lý
    thú, nó khuyến khích việc học và sử dụng ngoại ngữ.
    2.2. Hiểu rỏ hơn hệ thống pháp luật của quốc gia mình
    - Có những thiết chế pháp luật tưởng rằng đương nhiên có trong hệ thống pháp luậtquốc gia
    mình nhưng có những thiết chế pháp luật tồn tại trong hệ thống pháp luật quốc gia này mà
    không tồn tại trong hệ thống pháp luật quốc gia khác.
    -Ví dụ: Một công dân Mỹ nghĩ rằng quốc gia nào cũng có chế định về luật công ty nhưng nhưng
    họ đi sang các nước khác thì không có
    - Khi nghiên cứu các hệ thống pháp luật nước ngoài thì chúng ta có thể biết những chế định tồn
    tại của quốc gia mình có nguồn gốc từ nước ngoàivà ngược lại.
    Ví dụ: Nhiều quy định trong BLDS 2005 của chúng ta có nguồn từ BLDS Napoleon ở Pháp.
    2.3. Giá trị của Luật so sánh đối với quá trình hoàn thành hệ thống pháp luật
    - Trong nhiều trường hợp xây dựng và áp dụng pháp luật một cách bế tắc thì ta nghiên cứu so
    sánh luật để học hỏi kinh nghiệm nhằm tìm ra các giải pháp pháp lý tối ưu để đem về ứng dụng.
    - Nhà hoạt động so sánh luật mà thay vì phải dự đoán và có nguy cơ phải chịu những giải pháp
    kém thích hợp, họ có thể khai thác, tham khảo các kinh nghiệm quý báo, phong phú trong hệ
    thống pháp luật nước ngoài do vấn đề mà nước khác đã giải quyết. Nbhững kinh nghiệm nào
    đó có thể học được ở đó có thể tìm thấy những giải pháp đơn giản hơn, ít tốn kém hơn và đã
    được áp dụng có hiệu quả ở nước ngoài.
    Ví dụ: Các quyết định đùng một cái chịu nhiều rủi ro chẳng hạn quyết định của Thủ đô Hà Nội
    cấm một số phương tiện ngoại thành không được đi vào Thủ đô => phản ứng gay gắt của nhân
    dân (và nó được xóa bỏ ngay).
    2.4. Giá trị của Luật so sánh đối với quá trình nhất điển hóa pháp luật
    - Hài hòa hóa là quá trình làm cho các nguyên tắc của hai hay nhiều hệ thống pháp luật trở nên
    có nhiều điểm tương đồng khi giải quyết cùng nột vấn đề.
    - Nhất điển hóa pháp luật là quá trình thống nhất ban hành các nguyên tắc pháp lý tương tự
    nhau giữa hai hay nhiều hệ thống pháp luật.
    Ví dụ: Công ước Warsaw 1929 về thống nhất các quy định về vận chuyển hàng không quốc tế
    hầu như được tất cả các quốc gia thông qua đã tập hợp được số lượng rất lớn các quyết định tư
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...