Chuyên Đề tài liệu Hóa lý polyme

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Polyme là hợp chất hóa học mà trong phân tử bao gồm vài trăm, vài nghìn hoặc vài vạn nguyên tử liên kết với nhau bằng mối nối hóa học. Ngoài ra polyme còn có một số đặc trưng riêng để phân biệt với hợp chất cao phân tử cũng chứa hàng trăm hay hàng vạn nguyên tử như: nhựa thông, lignhin, tanin có KLPT lớn nhưng không có sự trùng lặp của các nhóm nguyên tử gọi là mắt xích.
    Mắt xích: là một nhóm nguyên tử được liên kết với nhau bằng mối liên kết hóa học tạo ra một phân tử có KLPT lên tới hàng triệu.
    Mắt xích có thể là thành phần của monome cũng có thể là phần còn lại của monome.
    [​IMG]Số lượng mắt xích trong phân tử được gọi là độ trùng hợp n.
    Độ trùng hợp
    Trong đó: M: KLPT của polyme

    m: khối lượng của mắt xích
    Monome: là những phân tử hữu cơ đơn giản có chứa liên kết kép (đôi hoặc ba, đa chức) hoặc có ít nhất hai nhóm chức hoạt động có khả năng tham gia phản ứng với nhau tạo thành polyme khi tham gia phản ứng trùng hợp. Ví dụ: Etylen (CH[SUB]2[/SUB]=CH[SUB]2[/SUB]), Butadien (CH[SUB]2[/SUB]=CH-CH=CH[SUB]2[/SUB])
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...