Luận Văn TÀI LIỆU giá SIÊU RẺ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    5 bài Luận văn giá (10.000đ)
    Để download tài liệu liện hệ
    TÊN : CAO THỊ NGỌC ÁNH
    NICK : anh200999
    ĐT: 0128.7248.911
    Email : <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="3b555c54585a55535552524f7b5c565a525715585456">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Các bạn thích thì share nha !!!

    Bài 1: Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005
    Bài 2 : Giải pháp nâng cao chất lư­ợng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nư­ớc tại Chi nhánh Ngân hàng Công thư­ơng Khu vực Đống Đa
    Bài 3 : Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
    Bài 4: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ
    Bài 5: Ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội.

    Bài 1: Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005

    lời mở đầu
    Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với khoản ODA trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam và 41% trong số đó đã được giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng định vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này đóng góp một phần quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật thấp kém ở nước ta.
    Bên cạnh đó, sự gia tăng của nguồn vốn ODA còn giúp Chính phủ Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và giáo dục cơ bản.
    Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mức giải ngân thấp luôn luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phương và đa phương nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hướng tốc độ giải ngân chậm lại trong thời gian gần đây. Giải ngân thấp thể hiện sự không hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế còn rất lớn như hiện nay.
    Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 " làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận về ODA, phân tích thực trạng giải ngân ODA ở Việt Nam trong những năm qua để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.
    Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được bố cục như sau:
    Chương I : Cơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và giải ngân vốn ODA.
    Chương II : Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-1999.
    Chương III : Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA giai đoạn 2001-2005.

    Bài 2 : Giải pháp nâng cao chất lư­ợng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nư­ớc tại Chi nhánh Ngân hàng Công thư­ơng Khu vực Đống Đa

    mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương 1. Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước 3
    1.1 Tín dụng và nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Thương Mại . 3
    1.1.1. Tín dụng . 3
    1.1.1.1. Khái niệm tín dụng 3
    1.1.1.2. Đặc trưng và bản chất của tín dụng 3
    1.1.1.3. Các loại hình tín dụng trong lịch sử 5
    1.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 6
    1.1.2.1. Ngân hàng thương mại (NHTM) 6
    1.1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng của NHTM 9
    1.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14
    1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước 21
    1.2.1. Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) . 21
    1.2.1.1. Khái niệm DNNN . 21
    1.2.1.2. Phân loại DNNN . 23
    1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN . 27
    1.2.2.1. TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp . 27
    1.2.2.2. TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 28
    1.2.2.3. TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả 29
    1.2.2.4. TDNH tác dụng tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đây cạnh tranh 29
    1.2.2.5. TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá
    các DNNN hiện nay . 30
    Chương 2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Đống Đa 32
    2.1 Đôi nét về chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa . 32
    2.1.1. Quá tình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa . 32
    2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHCT Đống Đa . 34
    2.1.2.1. Công tác huy động vốn . 37
    2.1. 2.2. Hoạt động tín dụng 38
    2.1.2.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại . 41
    2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNN tại chi nhánh NHCT Đống Đa 42
    2.2.1. Đặc điểm đội ngũ khách hàng là DNNN tại chi nhánh . 42
    2.2.2. Hoạt động tín dụng đối với DNNN 43
    2.2.2.1. Cơ cấu sử dụng vốn cho vay đối với DNNN trong tổng dư nợ . 43
    2.2.2.2. Dư nợ tín dụng DNNN phân theo ngành kinh tế . 45
    2.2.2.3. Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN . 46
    2.2.2.4. Nghiên cứu các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng đối với DNNN . 49
    2.2.2.5. Những biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng đối các DNNN nói riêng . 53
    2.2.3. Kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với DNNN tại chi nhánh NHCT Đống Đa . 56
    2.2.3.1. Những kết quả đạt được 56
    2.2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại . 57
    Chương 3. Giải pháp nâng coa chất lượng tín dụng đối với DNNN tại chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa 61
    3.1. Hướng đổi mới hoạt động của DNNN trên địa bàn Hà Nội . 61
    3.1.1. Hướng đổi mới hoạt động của DNNN trên địa bàn Hà Nội 61
    3.1.2.Phương hướng và mục tiêu cho vay đối với DNNN tại chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa 64
    3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNN tại chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa 66
    3.2.1. Các giải pháp về phía chi nhánh NHCT Đống Đa . 66
    3.2.1.1. Giải pháp về tăng cường vốn để cho vay DNNN . 66
    3.2.1.2. Tuân thủ thực hiện nghiêm túc qui trình tín dụng, trong đó chú trọng việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 69
    3.2.1.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro . 73
    3.2.1.4. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát . 76
    3.2.1.5. Giải pháp về tổ chức nhân sự 76
    3.2.1.6. Đẩy mạnh các hoạt động thuộc marketing ngân hàng . 78
    3.2.2. Một số ý kiến và kiến nghị đối với DNNN, NHCT Việt Nam, NHNN, chính phủ nhằm tạo điều kiện thực hiện nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa 79
    3.2.2.1. ý kiến với DNNN . 79
    3.2.2.2. Kiến nghị với NHCT Việt Nam . 82
    3.2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83
    3.2.2.4. Kiến nghị với Chính phủ . 83
    Kết luận . 85
    Phục lục . 86


    Bài 3 : Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm



    Mục lục

    Lời nói đầu
    Chương I: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1
    1.1 Khái quát chung về Ngân hàng thương mại . 1
    1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế. 1
    1.1.1.1.Khái niệm 1
    1.1.1.2.Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế . 5
    1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại . 7
    1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 7
    1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 8
    1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác . 10
    1.2. Vốn của ngân hàng thương mại 10
    1.2.1. Khái niệm về vốn của Ngân hàng thương mại . 10
    1.2.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại . 11
    1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu . 11
    1.2.2.2. Vốn huy động 12
    1.2.2.3. Vốn đi vay . 14
    1.2.2.4. Vốn khác . 15
    1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 15
    1.2.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế 15
    1.2.3.2.Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . 16
    1.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại . 17
    1.3.1. Phân loại căn cứ theo thời gian 18
    1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động . 19
    1.3.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn . 20
    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM 24
    1.4.1. Yếu tố khách quan . 24
    1.4.1.1. Pháp luật, chính sách của nhà nước . 24
    1.4.1.2. Tình hình chính trị – kinh tế – xã hội trong và ngoài nước 25
    1.4.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của người gửi tiền . 26
    1.4.2. Yếu tố chủ quan . 27
    1.4.2.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hành . 27
    1.4.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng . 27
    1.4.2.3. Uy tín của ngân hành 28
    1.4.2.4. Trình độ công nghệ ngân hành . 28

    Chương II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm 30
    2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của NHCT
    Hoàn Kiếm . 30
    2.2.Thực trạng huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm 32
    2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm . 33
    2.2.1.1.Về nguồn huy động vốn . 35
    2.2.1.2.Về kỳ hạn huy động vốn 38
    2.2.1.3.Về chi phí huy động vốn 39
    2.2.2.Các hình thức huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm . 40
    2.2.2.1.Huy động vốn từ các quỹ 40
    2.2.2.2.Huy động vốn từ các khoản tiền gửi . 41
    2.2.2.3.Huy động vốn qua đi vay . 53
    2.2.2.4.Huy động vốn từ các nguồn khác . 55
    2.2.3.Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn
    Kiếm . 56
    2.2.3.1.Kết quả đạt được 56
    2.2.3.2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 58
    Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm . 60
    3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 60
    3.1.1.Định hướng chung 60
    3.1.2.Định hướng huy động vốn . 61
    3.1.3.Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện huy động vốn . 62
    3.1.3.1.Thuận lợi 62
    3.1.3.2.Khó khăn 64
    3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm 65
    3.2.1. Xây dựng các chính sách về khách hàng và giao tiếp khuếch
    trương . 65
    3.2.2. Xây dựng chiến lược huy động vốn rõ ràng cho từng giai đoạn 67
    3.2.3. Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch 68
    3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức huy động . 68
    3.2.4.1. Đối với huy động vốn từ dân cư 69
    3.2.4.2. Đối với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội . 73
    3.2.4.3. Đối với huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng 74
    3.2.5. Đổi mới tổ chức, quản lý cho phù hợp, hiệu quả hơn 75
    3.2.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 76
    3.2.7. Nâng cao chất lượng sử dụng vốn huy động 77
    3.2.8. Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân
    viên . 79
    3.3. Một số kiến nghị 80
    3.3.1.Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN Việt Nam . 80
    3.3.2.Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam 81
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo

    Bài 4: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ
    Mục lục

    Lời mở đầu . 1
    Phần I: Lý luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 2
    1.Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: 2
    1.1. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 2
    1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: 3
    1.2.1. Hình thức pháp lý tổ chức của các doanh nghiệp: 3
    1.2.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước: . 3
    1.2.1.2. Công ty cổ phần: . 3
    1.2.1.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn: . 4
    1.2.1.4. Doanh nghiệp tư nhân: 5
    1.2.1.5. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: . 6
    1.2.2.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh:. 7
    1.2.2.1. ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: 7
    1.2.2.2. ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất - kinh doanh: 7
    1.2.2.3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 8
    2.Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp: 10
    2.1.Vốn kinh doanh: 10
    2.1.1.Khái niệm về vốn kinh doanh: . 10
    2.1.2.Đặc trưng của vốn kinh doanh: 11
    2.2.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp: . 11
    2.2.1.Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: 11
    2.2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 11
    2.2.1.2. Nợ phải trả: 12
    2.2.2.Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: 12
    2.2.2.1. Nguồn vốn thường xuyên: . 13
    2.2.2.2. Nguồn vốn tạm thời: . 13
    2.2.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: 13
    2.2.3.1. Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: . 13
    2.2.3.2. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: . 13
    2.3. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh: 13
    2.3.1. Vốn cố định: 13
    2.3.2. Vốn lưu động: . 16
    2.3.3. Vốn đầu tư tài chính: . 16
    3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 19
    3.1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: 19
    3.1.1. Hiệu suất sử dụng TSCĐ: 19
    3.1.2. Mức sinh lợi VCĐ: . 20
    3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ: . 20
    3.2.1. Mức sinh lợi VLĐ 20
    3.2.2. Số vòng quay và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ: 20
    3.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD: 21
    3.3.1.Vòng quay tổng vốn . 21
    3.3.2.Tỷ suất LN VKD . 22
    3.3.3.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 22
    3.3.4.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu . 22
    3.3.5.Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ 22
    3.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán . 23
    3.4.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát . 23
    3.4.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời . 23
    3.4.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh . 24
    4. Một số phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: . 25
    4.1. Các nhân tố ảnh hưỏng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: . 25
    4.1.1. Về khách quan: . 25
    4.1.2.Về chủ quan: 25
    4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD: . 26
    4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: 26
    4.2.2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 27

    Phần II: Thực trạng quản lý sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty vật liệu và công nghệ (MATECH) . 28
    1. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh . 28
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 28
    1.2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 29
    1.2.1. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh . 29
    1.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý . 31
    1.2.3. Đặc điểm của bộ máy quản lý tài chính kế toán . 35
    1.2.3.1. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán 35
    1.2.3.2. Hình thức tổ chức tài chính - kế toán . 35
    1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 36
    2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 38
    2.1. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 38
    2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn . 38
    2.1.1.1. Thuận lợi . 38
    2.1.1.2. Khó khăn 38
    2.1.2. Tình hình chung về hoạt động và kết quả kinh doanh tại công ty vật liệu và công nghệ . 39
    2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty 41
    2.2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh . 41
    2.2.2.Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD . 47
    2.2.2.1. Đối với vốn cố định . 47
    2.2.2.1.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định 47
    2.2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 48
    2.2.2.2. Đối với vốn lưu động 49
    2.2.2.2.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lưu động . 49
    2.2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động . 53
    2.2.2.3. Đối với vốn kinh doanh . 54
    2.2.2.4. Đối với khả năng thanh toán . 55
    Phần III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty vật tư và công nghệ (MATECH) 57
    1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh 57
    1.1. Huy động và sử dụng vốn kinh doanh . 57
    1.2. Sử dụng vốn kinh doanh . 58
    2. Tìm kiếm thị trường ổn định và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 59
    3. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm . 59
    4. Giải pháp quản lý vốn . 60
    5. Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên quản lý, tay nghề đội ngũ lao động . 60
    Kết luận . 62

    Bài 5: Ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội.



    Mục lục
    Trang
    Mở đầu
    Chương I:Ngân hàng thương mại và nợ quá hạn của NHTM
    I.NHTM .
    II.Tín dụng ngân hàng
    1.Khái niệm
    2.Vai trò của tín dụng ngân hàng .
    3.Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng
    Chương II:Thực trạng về nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp
    và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội .


    I.Giới thiệu về NHNo&PTNTTPHN
    1.Sự hình thành và phát triển
    2.Cơ cấu tổ chức
    II.Tình hình NQH tại NHNo &PTNTTPHN ..
    1.Hoạt động tín dụng và nợ quá hạn .
    2.Các biện pháp phòng ngừa và xử lí NQH tại NHNo&PTNT TP HN
    Chương III:Một số kiến nghị và giải pháp phòng ngừa NQH tại NHNo &PTNTTPHN .


    I.Phương hướng hoạt động và kế hoạch thu hồi nợ năm 2003
    1.Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng năm 2003
    2.Kế hoạch thu hồi nợ .
    II.Kiến nghị với chính phủ và ngân hàng .
    1.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước và cơ quan chức năng
    2.Kiến nghị với NHNo &PTNTVN .
    III.Giải pháp phòng ngừa và xử lí NQH tại NHNo &PTNTTPHN
    Kêt luận:

    i
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...