Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới

Thảo luận trong 'Công Chức' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 26/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TẬP I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
    MỤC LỤC

    CHUYÊN ĐỀ 1: TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1
    I. Tổ chức trong cơ quan hành chính Nhà nước 1
    1. Khái niệm về tổ chức, cơ quan Nhà nước 1
    2. Các loại cơ quan hành chính Nhà nước . 3
    3. Cách thức thành lập cơ quan hành chính Nhà nước 5
    4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan hành chính Nhà nước 6
    5. Tổ chức cơ quan hành chính Nhà nước . 9
    6. Một số đặc điểm cơ bản của cơ quan hành chính Nhà nước 23
    II. Nhân sự trong cơ quan hành chính Nhà nước 25
    1. Cơ cấu nhân sự trong cơ quan hành chính Nhà nước 25
    2. Vai trò của thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước trong quản lý nhân sự 26
    3. Vai trò của bộ phận quản lý nhân sự trong cơ quan hành chính Nhà nước 26
    CHUYÊN ĐỀ 2: HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 29
    I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của văn bản quản lý hành chính Nhà nước 29
    1. Khái niệm, đặc điểm văn bản quản lý hành chính Nhà nước . 29
    2. Chức năng chủ yếu của văn bản quản lý hành chính Nhà nước 29
    3. Vai trò của văn bản quản lý hành chính Nhà nước 32
    II. Các loại văn bản quản lý hành chính Nhà nước . 34
    1. Văn bản quy phạm pháp luật . 34
    2. Văn bản hành chính cá biệt . 36
    3. Văn bản hành chính thông thường 37
    4. Văn bản chuyên ngành . 37
    5. Văn bản kỹ thuật . 38
    6. Các loại văn bản đi kèm . 38
    III. Quản lý và tổ chức sử dụng văn bản trong các cơ quan Nhà nước . 38
    1. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý văn bản . 38
    2. Công tác quản lý hồ sơ 39
    3. Sử dụng văn bản trong các cơ quan hành chính Nhà nước . 40

    CHUYÊN ĐỀ 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC . 43
    I. Những vấn đề chung về công vụ . 43
    1. Khái niệm công vụ 43
    2. Các loại công vụ trong cơ quan hành chính Nhà nước 44
    3. Các yếu tố cơ bản để thực thi công vụ . 46
    4. Xử lý các công vụ được thực hiện không đúng nhiệm vụ và quyền hạn được giao (thẩm quyền) . 48
    5. Chế độ công vụ . 49
    II. Những vấn đề chung về công chức . 49
    1. Khái niệm công chức . 49
    2. Quyền và nghĩa vụ của công chức . 54
    III. Những quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức . 58
    1. Tuyển dụng công chức . 58
    2. Sử dụng công chức 61
    3. Những quy định chung về quản lý công chức 67
    CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 69
    I. Yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý Nhà nước . 69
    1. Khái niệm kỹ thuật soạn thảo văn bản . 69
    2. Yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý hành chính Nhà nước 69
    3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản . 87
    II. Kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản thông dụng 90
    1. Soạn thảo quyết định cá biệt . 90
    2. Soạn thảo công văn . 100
    3. Soạn thảo tờ trình 113
    4. Soạn thảo thông báo 118
    5. Soạn thảo báo cáo . 120
    6. Soạn thảo biên bản 121
    CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN, ĐƠN VỊ, TỔ CHỨC . 125
    I. Khái niệm, vai trò của chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc 125
    1. Khái niệm 125
    2. Vai trò 125
    II. Phân loại Chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc . 126
    1. Phân loại theo phạm vi công việc 126
    2. Phân loại theo thời gian . 127
    3. Phân loại cấp bậc lập kế hoạch trong hệ thống bộ máy hành chính Nhà nước 128
    4. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động (tính chất công việc) 129
    5. Phân loại dựa theo tính pháp lý 130
    III. Kỹ năng xây dựng chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc. 131
    1. Căn cứ để lập chương trình, kế hoạch công tác . 131
    2. Các yếu tố cần xem xét khi xây dựng chương trình, kế hoạch công tác. 131
    3. Các yêu cầu đối với chương trình, kế hoạch công tác 133
    4. Phương pháp lập chương trình, kế hoạch công tác 135
    5. Quy trình lập chương trình, kế hoạch công tác 137
    6. Kết cấu của chương trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc . 138
    7. Các loại chương trình, kế hoạch công tác của Tổng cục Thuế và trình tự xây dựng chương trình, kế hoạch công tác 139
    IV. Bài tập thực hành. 144
    Phụ lục số 01 - Chương trình công tác năm 145
    Phụ lục số 02 - Chương trình công tác quý 151
    Phụ lục số 03 - Chương trình công tác tháng . 154
    Phụ lục số 04 - Kế hoạch tổ chức các khóa đào tạo 158

    TẬP II: KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VỀ THUẾ, NGÀNH THUẾ, ĐẠO ĐỨC, TÁC PHONG CÁN BỘ THUẾ

    MỤC LỤC
    CHUYÊN ĐỀ 6: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ
    A – LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ 1
    I. Nguồn gốc và bản chất của Thuế 1
    1. Nguồn gốc của thuế 1
    2. Bản chất của thuế 2
    II. Khái niệm, đặc điểm của Thuế 5
    1. Khái niệm về thuế 5
    2. Đặc điểm của thuế 7
    3. Phí và Lệ phí 9
    4. Phân biệt thuế với phí, lệ phí 11
    III. Chức năng, vai trò của Thuế 12
    1. Chức năng của thuế 12
    2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường 23
    IV. Phân loại thuế 25
    1. Khái niệm phân loại thuế 25
    2. Các cách phân loại thuế 26
    B - HỆ THỐNG THUẾ 30
    I. Khái niệm hệ thống thuế 30
    1. Các nhận thức khác nhau về hệ thống thuế 30
    2. Tính chất của hệ thống thuế tốt 32
    II. Hệ thống chính sách thuế 37
    1. Khái niệm chính sách thuế 37
    2. Những yếu tố tác động đến chính sách thuế 37
    3. Vai trò của hệ thống chính sách thuế 39
    III. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thuế tại Việt Nam 41
    1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật thuế 41
    2. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuế 42
    3. Văn bản quy định chi tiết thi hành 43
    4. Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật thuế. 43
    5. Pháp điển hoá văn bản quy phạm pháp luật thuế 43
    6. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật thuế 44
    7. Một số nội dung thường có trong văn bản pháp quy và chính sách Thuế của Việt Nam 45
    CHUYÊN ĐỀ 7: LỊCH SỬ THUẾ VIỆT NAM 52
    Chương I. Quá trình hình thành và phát triển của thuế Việt Nam từ trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 52
    A. Thuế Việt Nam trong thời kỳ phong kiến 52
    B. Thuế Việt nam dưới thời Pháp thuộc (từ 1858 đến 1945) 54
    Chương II. Thuế Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 đến ngày giải phóng miền Nam (1945 – 1975)
    A. Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 58
    B. Bối cảnh lịch sử - Phương hướng nhiệm vụ đối với công tác thuế giai đoạn 1955-1965 66
    C. Giai đoạn cả nước có chiến tranh và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1966- 1975) 68
    Chương III. Thuế Việt Nam từ sau ngày thống nhất đất nước đến trước cải cách thuế bước I (1975 – 1990) 76
    1. Thời kỳ trước đổi mới (1976 - 1985) 76
    2. Thời kỳ đổi mới (1986 - 1990) 79
    Chương IV. Hệ thống thuế Việt Nam thực hiện cải cách thuế bước I cho đến nay (1990 - 2010) 84
    I. Sự cần thiết khi tiến hành cải cách thuế bước I 84
    II. Mục tiêu, yêu cầu chủ yếu của việc đổi mới hệ thống chính sách thuế 85
    III. Các nội dung cơ bản của hệ thống thuế trong cải cách thuế bước I 86
    1. Cơ cấu hệ thống các sắc thuế mới trong cải cách thuế bước I 86
    2. Nội dung cơ bản của từng sắc thuế mới 87
    3. Các thoả thuận và cam kết quốc tế về thuế 91
    4. Kiện toàn tổ chức ngành thuế và tổ chức thực hiện 92
    5. Kết quả đạt được qua cải cách hệ thống chính sách thuế bước I 93
    IV. Hệ thống thuế Việt Nam trong giai đoạn cải cách thuế bước II (1996 - 2000) 96
    1. Bối cảnh kinh tế- xã hội khi tiến hành cải cách thuế bước II 96
    2. Các nội dung đổi mới hệ thống thuế 97
    3. Các thoả thuận và cam kết quốc tế về thuế 101
    4. Cải tiến quy trình quản lý thu thuế 102
    5. Về cải cách hành chính thuế 102
    6. Kiện toàn tổ chức bộ máy ngành thuế 104
    7. Đánh giá kết quả cải cách thuế bước II 104
    V. Hệ thống thuế giai đoạn cải cách hành chính trong lĩnh vực về thuế từ 2001 đến nay (2001-2010) 108
    1. Hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 109
    2. Hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 116
    VI. Những danh hiệu thi đua của ngành thuế 128
    CHUYÊN ĐỀ 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÀNH THUẾ VIỆT NAM
    A - Một số vấn đề chung về tổ chức bộ máy quản lý thuế 132
    I. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế 132
    1. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý thuế 132
    2. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế 133
    II. Cơ sở khoa học và thực tiễn để thiết kế bộ máy quản lý thuế 134
    1. Chính sách thuế và quy trình nghiệp vụ quản lý thuế 134
    2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Thuế các cấp 135
    3. Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước 136
    4. Đặc điểm Người nộp thuế 137
    5. Ví trí địa lý 137
    6. Ưu điểm, nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý thuế hiện hành 138
    III. Một số mô hình tổ chức quản lý thuế trên thế giới 138
    1. Mô hình tổ chức quản lý theo sắc thuế 138
    2. Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm NNT 140
    3. Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng 141
    4. Mô hình kết hợp giữa các nguyên tắc quản lý thuế 143
    B- Quá trình phát triển và hoàn thiện tổ chức bộ máy ngành Thuế Việt Nam 144
    I. Đặc trưng và sự phát triển của bộ máy quản lý thuế giai đoạn cải cách thuế 144
    1. Giai đoạn từ 1990 đến 2003 144
    2. Giai đoạn 2003 đến 05/2007 153
    II. Đánh giá quá trình phát triển và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thuế giai đoạn 1990 – 5/2007 156
    1. Ưu điểm 156
    2. Tồn tại, hạn chế 157
    3. Nguyên nhân 158
    C - Tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện hành 160
    I. Đặc trưng của tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện hành 160
    1. Bộ máy quản lý Thuế được tổ chức theo mô hình chức năng 160
    2. Điểm mới của Bộ máy quản lý thuế hiện hành so với Bộ máy tổ chức theo Quyết định 218/2003/QĐ-TTg 161
    II. Mô hình tổ chức bộ máy cơ quan thuế các cấp 165
    1. Cơ cấu tổ chức Cơ quan Tổng cục Thuế 165
    2. Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế 167
    3. Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế 168
    CHUYÊN ĐỀ 9: CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 170
    A - Thực trạng cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 170
    I. Về chính sách thuế 171
    1. Kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế 171
    2. Nguyên nhân 175
    II. Về quản lý thuế 176
    1. Kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế 176
    2. Nguyên nhân 185
    B- Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 186
    I. Bối cảnh kinh tế - xã hội trong và ngoài ngành 186
    1. Bối cảnh bên ngoài 186
    2. Bối cảnh bên trong 188
    II. Quan điểm, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 188
    1. Quan điểm 188
    2. Mục tiêu tổng quát 189
    3. Mục tiêu cụ thể 189
    III. Giải pháp, lộ trình cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 195
    1. Về thể chế chính sách thuế 195
    2. Về công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 199
    3. Về công tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế 202
    4. Về công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế 207
    5. Về tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực 209
    6. Về phát triển Trường Nghiệp vụ Thuế 215
    7. Về ứng dụng công nghệ thông tin 219
    8. Về hiện đại hoá cơ sở vật chất 221
    9. Về công tác đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế 224
    10. Các giải pháp khác 231
    CHUYÊN ĐỀ 10: CÁC YÊU CẦU VỀ GIAO TIẾP - ỨNG XỬ VÀ TÁC PHONG LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ THUẾ 232
    I. Các yêu cầu về giao tiếp ứng xử của cán bộ thuế 232
    1. Một số vấn đề cơ bản về giao tiếp - ứng xử 232
    2. Các yêu cầu về giao tiếp ứng xử của cán bộ thuế 238
    II. Trang phục – Tư thế - Tác phong làm việc của cán bộ Thuế 265
    * Một số quy định về trang phục, lễ phục, thẻ cán bộ công chức 267
    * Quy định về trang phục, phù hiệu, chứng minh thư 268
    * Một số quy tắc cơ bản về trang phục, tư thế, tác phong làm việc 270
    1. Trang phục 270
    2. Tư thế đứng 271
    3. Tư thế ngồi 272
    4. Cách chào hỏi 272
    5. Cách bắt tay 276
    6. Cách sử dụng điện thoại di động 276
    7. Tuân thủ giờ làm việc theo quy định 277
    8. Làm việc có chương trình, kế hoạch 277
    9. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp công vụ 277
    10. Rèn luyện đạo đức cán bộ thuế 277
    11. Học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thuế 278
    12. Bố trí công sở làm việc 278
    13. Một số lưu ý về tư thế, tác phong 280
    Bài tập thực hành 284
    CHUYÊN ĐỀ 11: VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ THUẾ 286
    A - Những vấn đề cơ bản về văn hóa và đạo đức cán bộ 286
    I. Những vấn đề cơ bản về văn hoá 286
    1. Định nghĩa văn hoá 286
    2. Chức năng và vai trò của văn hoá 288
    II. Những vấn đề cơ bản về đạo đức cán bộ 294
    1. Khái niệm đạo đức và cấu trúc đạo đức 294
    2. Bản chất và chức năng của đạo đức 296
    3. Một số phạm trù đạo đức xã hội cơ bản 297
    4. Đạo đức người cán bộ lãnh đạo quản lý trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 300
    5. Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 302
    B - Nội dung xây dựng và đánh giá văn hóa công sở ngành Thuế 306
    1. Sự cần thiết phải xây dựng văn hoá công sở ngành Thuế 306
    2. Mục tiêu xây dựng văn hóa công sở và đạo đức cán bộ ngành thuế 310
    3. Những nội dung xây dựng văn hoá công sở ngành thuế 311
    4. Điều kiện để thực hiện 321
    5. Nội dung đánh giá văn hoá công sở ngành thuế 327
    C - Nội dung xây dựng và đánh giá đạo đức cán bộ Thuế 333
    1. Sự cần thiết xây dựng đạo đức cán bộ thuế 333
    2. Nội dung xây dựng đạo đức cán bộ thuế 334
    3. Nội dung đánh giá về đạo đức cán bộ thuế 338
    TẬP III: KIẾN THỨC VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH

    MỤC LỤC
    CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1
    I. Một số quy định chung về thuế TNDN 1
    1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN 1
    2. Một số nội dung cơ bản của thuế TNDN 3
    II. Nội dung cơ bản của thuế TNDN Việt Nam 16
    1. Người nộp thuế TNDN 16
    2. Phương pháp tính thuế TNDN 17
    3. Căn cứ tính thuế TNDN 19
    4. Xác định thu nhập tính thuế và thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng CK, chuyển nhượng BĐS 46
    5. Ưu đãi thuế TNDN 53
    CHUYÊN ĐỀ 13: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 59
    A - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 59
    1. Khái niệm thuế Thu nhập cá nhân 60
    2. Đặc điểm thuế Thu nhập cá nhân 61
    3.Vai trò của thuế Thu nhập cá nhân 62
    4. Sự cần thiết phải ban hành Luật thuế Thu nhập cá nhân 63
    B - NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66
    I. Quy định chung 66
    1. Người nộp thuế Thu nhập cá nhân 66
    2. Thu nhập chịu thuế Thu nhập cá nhân 68
    3. Thu nhập miễn thuế Thu nhập cá nhân 72
    4. Giảm thuế Thu nhập cá nhân 75
    5. Kỳ tính thuế 76
    II. Căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế đối với cá nhân cư trú 76
    1. Đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công và thu nhập từ kinh doanh 76
    2. Đối với các khoản thu nhập khác 86
    III. Căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế đối với cá nhân không cư trú 101
    1. Đối với thu nhập của cá nhân kinh doanh 102
    2. Đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công 103
    3. Đối với các khoản thu nhập khác 103
    CHUYÊN ĐỀ 14: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 105
    I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT 105
    1. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT 105
    2. Vai trò của thuế GTGT 107
    II. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế GTGT 108
    1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT 108
    2. Đối tượng không chịu thuế GTGT 109
    III. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế 115
    1. Giá tính thuế 115
    2. Thuế suất 122
    3. Phương pháp tính thuế 126
    IV. Một số quy định về hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đối với thuế GTGT 137
    1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hóa đơn đối với thuế GTGT 137
    2. Một số loại hóa đơn áp dụng 137
    3. Việc sử dụng hóa đơn đối với một số trường hợp đặc thù 138
    V. Hoàn thuế GTGT 144
    1. Cơ sở của việc hoàn thuế GTGT 144
    2. Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT 144
    CHUYÊN ĐỀ 15: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 149
    A. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THUẾ TTĐB 149
    1. Khái niệm 149
    2. Đặc điểm 149
    3. Vai trò của thuế TTĐB 150
    4. Mối liên hệ giữa thuế TTĐB và các sắc thuế khác 151
    B. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 152
    I. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế TTĐB 152
    1. Đối tượng chịu thuế TTĐB 152
    2. Đối tượng không chịu thuế TTĐB 156
    3. Người nộp thuế TTĐB 160
    II. Căn cứ và phương pháp tính thuế TTĐB 162
    1. Căn cứ tính thuế 162
    2. Phương pháp tính thuế 170
    C. HOÀN THUẾ, KHẤU TRỪ, GIẢM THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 172
    1. Hoàn thuế 172
    2. Khấu trừ thuế 174
    3. Giảm thuế 174
    CHUYÊN ĐỀ 16: THUẾ TÀI NGUYÊN 175
    I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế Tài nguyên 175
    1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 175
    2. Khái niệm thuế Tài nguyên 176
    3. Vai trò của thuế Tài nguyên 176
    4. Đặc điểm của thuế Tài nguyên 177
    II. Đối tượng chịu thuế và Người nộp thuế Tài nguyên 177
    1. Đối tượng chịu thuế Tài nguyên 177
    2. Người nộp thuế Tài nguyên 178
    III. Căn cứ tính thuế Tài nguyên 180
    1. Sản lượng tài nguyên tính thuế 180
    2. Giá tính thuế 182
    3. Thuế suất thuế Tài nguyên 184
    IV. Miễn, giảm thuế Tài nguyên 188
    V. Một số quy định về thuế Tài nguyên đối với dầu thô, khí thiên nhiên 189
    1. Sản lượng tính thuế 189
    2. Giá tính thuế 189
    3. Xác định số thuế Tài nguyên phải nộp 190
    Phụ lục Biểu mức thuế suất thuế Tài nguyên 191
    CHUYÊN ĐỀ 17: THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 195
    I. Sự cần thiết ban hành Luật thuế bảo vệ môi trường 195
    1. Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 195
    2. Các chính sách thu hiện hành liên quan đến bảo vệ môi trường 195
    3. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý về chính sách thuế bảo vệ môi trường 198
    4. Thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 198
    5. Phát triển kinh tế bền vững gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường là xu hướng phát triển của thế giới 199
    II. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Luật thuế bảo vệ môi trường 199
    III. Nội dung cơ bản của Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 200
    1. Đối tượng chịu thuế 200
    2. Đối tượng không chịu thuế 203
    3. Người nộp thuế 203
    4. Căn cứ tính thuế 204
    5. Biểu khung thuế bảo vệ môi trường 204
    6. Khai thuế, tính thuế, nộp thuế và hoàn thuế 207
    7. Điều khoản thi hành 208
    CHUYÊN ĐỀ 18: CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT ĐAI 209
    A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT ĐAI 209
    I. Vai trò của các khoản thu từ đất đai 209
    1. Góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước 209
    2. Là công cụ quan trọng của nhà nước góp phần thực hiện quản lý đất đai 209
    3. Tác động tới sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư 210
    4. Thực hiện chính sách công bằng xã hội 210
    II. Đặc điểm của các khoản thu từ đất đai 210
    1. Các khoản thu từ đất đai gồm nhiều khoản thu 210
    2. Các khoản thu từ đất đai có phạm vi áp dụng rộng 211
    3. Phương pháp quản lý các khoản thu từ đất đai mang tính đặc thù cơ bản 211
    III. Về phân loại đất theo mục đích sử dụng đất và áp dụng các khoản thu theo mục đích sử dụng đất 212
    1. Về phân loại đất 212
    2. Về mối quan hệ giữa các khoản thu từ đất đai trong quá trình sử dụng đất 212
    IV. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng đất 213
    1. Người sử dụng đất có các quyền 213
    2. Người sử dụng đất có các nghĩa vụ 213
    B. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC KHOẢN THU VỀ ĐẤT ĐAI 213
    I. Thu tiền sử dụng đất 213
    1. Khái niệm 213
    2. Đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất 213
    3. Các trường hợp không phải nộp tiền sử dụng đất 214
    4. Phương pháp xác định số thu tiền sử dụng đất 215
    5. Thu tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất 216
    6. Thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất 217
    7. Thu tiền sử dụng đất khi chuyển từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất 218
    8. Thu tiền sử dụng đất khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất 219
    9. Miễn, giảm tiền sử dụng đất 219
    II. Thu tiền thuê đất 222
    1. Khái niệm 222
    2. Đối tượng thu và không thu tiền thuê đất 222
    3. Xác định Tiền thuê mặt đất, mặt nước phải nộp 223
    IV. Thuế nhà, đất 227
    1. Khái niệm 227
    2. Đối tượng chịu thuế nhà, đất 227
    3. Đối tượng nộp thuế nhà, đất 228
    4. Không thu thuế nhà đất đối với các trường hợp 229
    5. Căn cứ tính thuế 229
    6. Miễn, giảm thuế nhà, đất 231
    V. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 232
    1. Đối tượng chịu thuế 232
    2. Đối tượng không chịu thuế 232
    3. Người nộp thuế 232
    4. Giá tính thuế 233
    5. Thuế suất 234
    6. Đăng ký, khai thuế, tính thuế và nộp thuế 235
    7. Miễn thuế 235
    8. Giảm thuế 236
    9. Nguyên tắc miễn giảm thuế 236
    VI. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 237
    1. Khái niệm 237
    2. Đối tượng nộp thuế nông nghiệp 237
    3. Đối tượng chịu thuế nông nghiệp 237
    4. Căn cứ tính thuế 238
    5. Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 239
    CHUYÊN ĐỀ 19: CHÍNH SÁCH PHÍ, LỆ PHÍ - LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ 241
    A – Phí và Lệ phí 241
    I. Những vấn đề cơ bản về Phí, Lệ phí 241
    1. Nguồn gốc ra đời của Phí, Lệ phí 241
    2. Khái niệm Phí, Lệ phí 241
    3. Vai trò của Phí, Lệ phí 243
    4. Phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh Phí, Lệ phí 244
    II. Chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng Phí, Lệ phí 244
    1. Đối tượng nộp Phí, Lệ phí 244
    2. Nguyên tắc xác định mức thu Phí, Lệ phí 244
    3. Miễn, giảm Phí, Lệ phí 245
    4. Chứng từ thu Phí, Lệ phí 246
    5. Quản lý sử dụng tiền Phí, Lệ phí thu được 246
    III. Quản lý Nhà nước về Phí, Lệ phí 249
    1. Thẩm quyền quy định về Phí, Lệ phí 249
    2. Trách nhiệm quản lý Nhà nước về Phí, Lệ phí 249
    B - LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ 250
    I. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của Lệ phí trước bạ 250
    1. Khái niệm Lệ phí trước bạ 250
    2. Vai trò, ý nghĩa của Lệ phí trước bạ 251
    II. Đối tượng chịu Lệ phí trước bạ và đối tượng nộp Lệ phí trước bạ 251
    1. Đối tượng chịu Lệ phí trước bạ 251
    2. Đối tượng nộp Lệ phí trước bạ 251
    3. Các trường hợp không phải nộp Lệ phí trước bạ 252
    4. Các trường hợp miễn, giảm Lệ phí trước bạ 254
    III. Căn cứ và phương pháp xác định Lệ phí trước bạ 255
    1. Giá trị đất tính Lệ phí trước bạ 255
    2. Mức thu Lệ phí trước bạ theo tỷ lệ % 255
    IV. Ghi nợ, miễn Lệ phí trước bạ 256
    1. Ghi nợ Lệ phí trước bạ 256
    2. Miễn Lệ phí trước bạ 256

    TẬP IV: KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ THUẾ
    MỤC LỤC
    CHUYÊN ĐỀ 20: LUẬT QUẢN LÝ THUẾ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 1
    Chương I. Những vấn đề chung về quản lý thuế 1
    1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý thuế 1
    2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế 2
    3. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật quản lý thuế 3
    4. Nội dung quản lý thuế 4
    5. Nguyên tắc quản lý thuế 4
    6. Các văn bản pháp luật về quản lý thuế 4
    Chương II. Thủ tục hành chính Thuế 5
    1. Đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thuế 5
    2. Khai thuế, tính thuế 8
    3. Ấn định thuế 17
    4. Nộp thuế 21
    5. Miễn thuế, giảm thuế 26
    6. Hoàn thuế 27
    7. Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế 32
    8. Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt 34
    Chương III. Các bên liên quan đến quản lý thuế 36
    1. Ủy nhiệm thu thuế 36
    2. Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế 39
    Chương IV. Giám sát sự tuân thủ 41
    1. Quản lý thông tin về người nộp thuế 41
    2. Kiểm tra, thanh tra thuế 44
    Chương V. Chế tài xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế 53
    1. Xử lý vi phạm pháp luật thuế 53
    2. Cưỡng chế thi hành Quyết định hành chính thuế 65
    3. Giải quyết khiếu nại tố cáo về thuế 72
    Danh mục mẫu biểu 77
    Phụ lục Danh mục các văn bản pháp luật về quản lý thuế 87
    CHUYÊN ĐỀ 21: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 89
    Chương I. Những vấn đề cơ bản về hóa đơn 89
    1. Khái quát về hoá đơn 89
    2. Sự cần thiết ban hành chính sách mới về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ 90
    Chương II. Loại hóa đơn, hình thức hóa đơn và nội dung trên hóa đơn đã lập 94
    1. Loại và hình thức hoá đơn 94
    2. Nội dung trên hoá đơn đã lập 95
    Chương III. Tạo và phát hành hóa đơn 100
    1. Nguyên tắc tạo hoá đơn 100
    2. Tạo hoá đơn tự in 100
    3. Tạo hoá đơn điện tử 101
    4. Tạo hoá đơn đặt in 103
    5. Phát hành hoá đơn của tổ chức, cá nhân kinh doanh 105
    6. Bán hoá đơn do Cục thuế đặt in 106
    7. Cấp hoá đơn do Cục thuế đặt in 107
    8. Các hình thức ghi ký hiệu nhận dạng hoá đơn 108
    Chương IV. Sử dụng hóa đơn 110
    1. Lập hóa đơn 110
    2. Ủy nhiệm cho bên thứ ba lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ 112
    3. Xử lý đối với hóa đơn đã lập 113
    4. Xử lý hóa đơn trong các trường hợp không tiếp tục sử dụng 113
    5. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hóa đơn 114
    6. Xử lý trong trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn 115
    Chương V. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong quản lý, sử dụng hóa đơn 116
    1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ 116
    2. Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn 116
    3. Lưu trữ, bảo quản hoá đơn 117
    4. Huỷ hoá đơn 117
    Chương VI. Xử phạt vi phạm hành chính 119
    1. Xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn 119
    2. Nguyên tắc, thủ tục xử lý vi phạm, các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, cưỡng chế và thời hạn thi hành quyết định xử phạt 122
    VII. Kiểm tra, thanh tra về hóa đơn giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về hóa đơn 123
    1. Kiểm tra việc in, phát hành, quản lý, sử dụng hoá đơn 123
    2. Thanh tra về hoá đơn 124
    3. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoá đơn 124
    CHUYÊN ĐỀ 22: HỆ THỐNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH THUẾ 125
    Phần I. Khái quát hệ thống CNTT ngành Thuế 125
    1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế 125
    2. Hệ thống mạng ngành Thuế 128
    3. Hệ thống phần mềm ứng dụng ngành Thuế 131
    Phần II. Hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý thuế tại Cục thuế và Chi cục thuế 137
    1. Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Cục Thuế và Chi cục Thuế lớn 142
    2. Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Chi cục Thuế vừa và nhỏ 155
    3. Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại cấp Tổng cục 157
    Phần III. Tiêu chuẩn công chức Thuế về công nghệ thông tin 162
    1. Tiêu chuẩn trình độ, kỹ năng ứng dụng CNTT 162
    2. Đào tạo và kiểm tra 163
    3. Đánh giá, khen thưởng và kỷ luật 164
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...