Thạc Sĩ Tái cấu trúc tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau khủng hoảng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC ( Luận văn dài 82 trang có File WORD)

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NH TM CỔ PHẦN 1
    1.1. Cấu trúc tài chính . 1
    1.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính . 1
    1.1.2. Thành phần của cấu trúc tài chính . 1
    1.1.2.1. Nợ ngắn hạn 1
    1.1.2.2. Nợ trung hạn . 1
    1.1.2.3. Nợ dài hạn . 1
    1.1.2.4. Ưu nhược điểm của nợ ngắn hạn, trung dài hạn. 2
    1.1.3. Vốn cổ phần . 2
    1.1.3.1. Vốn cổ phần thường 2
    1.1.3.2. Vốn cổ phần ưu đãi . 3
    1.1.4. Lợi nhuận giữ lại 3
    1.1.5. Các đặc trưng của các loại hình tài trợ 4
    1.1.5.1. Đặc trưng của nợ so với cổ phần thường 4
    1.1.5.2. Ưu điểm và hạn chế của các loại hình tài trợ 5
    1.1.5.2.1. Ưu điểm và hạn chế nợ vay 5
    1.1.5.2.2. Ưu điểm và hạn chế vốn cổ phần 6
    1.2. Sơ lược cấu trúc tài chính doanh nghiệp và cấu trúc ngân hàng thương mại. . 7
    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài chính. . 8
    1.3.1. Đặc điểm của nền kinh tế 9
    1.3.2. Đặc điểm của ngành kinh doanh . 10
    1.3.3. Giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của doanh nghiệp 10
    1.4. Tái cấu trúc tài chính 11
    1.4.1. Khái niệm . 11
    1.4.2. Nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc tài chính. 12
    1.4.2.1. Nguyên nhân bên ngoài . 12
    1.4.2.2. Nguyên nhân bên trong 12
    1.4.2.3. Nguyên nhân khác . 13
    1.4.2.4. Nguyên nhân tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần. . 13
    1.5. Rủi ro trong tái cấu trúc tài chính 14
    1.5.1. Rủi ro khách quan . 14

    1.5.2. Rủi ro chủ quan 14
    1.6. Mục tiêu của tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần 14
    1.6.1. Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn . 14
    1.6.2. Kiểm soát rủi ro 15
    1.6.3. Thay đổi chính sách phân phối dẫn đến thay đổi cơ cấu cổ đông . 15
    1.6.4. Gia tăng lợi nhuận. . 16
    1.7. Các nguyên tắc xây dựng cấu trúc tài chính 16
    1.7.1. Tính tương thích . 16
    1.7.2. Tính thời điểm 17
    1.7.3. Tính hiệu quả 17
    1.7.4. Quyền kiểm soát . 17
    1.7.5. Khả năng tài trợ linh hoạt. 18
    1.8. Bài học cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính ngân hàng trên thế giới sau khủng hoảng 19
    1.8.1. Bài học về xây dựng cấu trúc tài chính của Lehman Brothers 19
    1.8.2. Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs. . 20
    1.8.3. Ngân hàng Standart Charted . 22
    1.8.4. Một số ngân hàng sáp nhập . 23

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
    PHẦN VIỆT NAM
    . 26

    2.1. Thực trạng về sự ra đời của các ngân hàng TM cổ phần ở Việt Nam . 26
    2.1.1. Thực trạng. . 26
    2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn 27
    2.1.2.1. Thuận lợi . 27
    2.1.2.2. Khó khăn . 27
    2.2. Phân tích cấu trúc tài chính một số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ 2006
    đến 2009. 28
    2.2.1. Cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần . 28
    2.2.2. Tình hình tài sản . 33
    2.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh 36
    2.4. Một số nhận xét 42
    2.4.1. Nhận xét về cấu trúc tài chính . 42
    2.4.2. Tác động của khủng hoảng đến cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ
    phần Việt Nam. 43

    2.5. Những rào cản thách thức khi thực hiện tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương
    mại cổ phần Việt Nam sau khủng hoảng 44
    2.6. Thách thức từ cấu trúc lại các khoản đầu tư tài chính. . 47
    2.7. Thách thức chính sách phân phối 52
    2.7.1. Yếu tố kỹ thuật phát hành cổ phiếu giai đoạn trước khủng hoảng. . 55
    2.7.2. Do cơ cấu cổ đông 55
    2.7.3. Liên hệ giữa thực tiễn với lý thuyết MM về chính sách phân phối . 59
    2.8. Đánh giá chung về tình hình tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 60
    2.9. Nhận định về tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần . 63

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG 66
    3.1. Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam và ngành ngân hàng từ nay đến 2015 . 66
    3.1.1. Dự báo kinh tế 66
    3.1.2. Dự báo ngành ngân hàng giai đoạn 2010 - 2015 67
    3.2. Giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau khủng hoảng 68
    3.2.1. Cấu trúc nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý . 68
    3.2.2. Hạn chế gia tăng vốn điều lệ, gia tăng tổng tài sản và giảm bớt tài sản có rủi ro cao trong giai đoạn khó khăn 69
    3.2.3. Tái cấu trúc nợ và vốn cổ phần . 70
    3.2.4. Tái cấu trúc tài chính thông qua mua bán sáp nhập . 71
    3.2.5. Tái cấu trúc tài chính từ chiến lược kinh doanh . 73
    3.3. Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần Việt
    Nam 74
    3.3.1. Tái cấu trúc tài chính ngân hàng cần sự hỗ trợ từ sự phát triển của thị trường tài chính 74
    3.3.2. Nguồn nhân lực 76
    3.3.3. Về phía quản lý nhà nước . 76

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NH TM CỔ PHẦN

    1.1. Cấu trúc tài chính
    1.1.1. Khái niệm về cấu trúc tài chính
    Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp được định nghĩa là sự kết hợp của nợ ngắn hạn, nợ trung hạn, dài hạn và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp.

    1.1.2. Thành phần của cấu trúc tài chính
    Khi nói đến cấu trúc tài chính chúng ta thường quan tâm đến hỗn hợp toàn bộ nợ, vốn cổ phần và cả lợi nhuận giữ lại hợp thành tổng cấu trúc tài chính.

    1.1.2.1. Nợ ngắn hạn
    Một khoản nợ hay một nghĩa vụ nợ thường được xác định trong khoảng thời gian dưới một năm. Nợ ngắn hạn thường được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động.
    1.1.2.2. Nợ trung hạn

    Nợ trung hạn khác nợ ngắn hạn là khoản thời gian vay nợ từ 1 năm cho đến 5 năm. Thông thường các công ty dùng khoản nợ này để tài trợ cho các dự án trung hạn như nhà xưởng, máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ.
    1.1.2.3. Nợ dài hạn

    Nợ dài hạn là thời gian vay nợ hay nghĩa vụ nợ thường xác định trong khoảng thời gian trên 5 năm.
    Nợ dài hạn ghi nhận nghĩa vụ phải trả nợ gốc và lãi mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong khoảng thời gian dài. Nợ dài hạn rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, được tài trợ cho khác dự án đầu tư dài hạn, hay tài trợ cho việc mua bán, sáp nhập. Sử dụng nợ dài hạn không tạo áp lực trả nợ vay. Tuy nhiên để hạn chế những rủi ro như sức mua của đồng tiền, thời gian thu hồi nợ lâu. Từ những nguyên nhân trên người cho vay đòi hỏi phải đạt mức lãi suất hợp lý và kèm theo các điều kiện kiểm soát khá chặt chẽ.


    1.1.2.4. Ưu nhược điểm của nợ ngắn hạn, trung dài hạn.

    Ưu điểm.
    - Việc phân loại nợ này giúp doanh nghiệp có sự lựa chọn hợp lý trong quá trình tài trợ cho các tài sản doanh nghiệp.
    - Nợ ngắn hạn giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả dòng tiền từ đó tiết kiệm chi phí.
    - Nợ ngắn hạn doanh nghiệp dễ tiếp cận có thể dùng tài sản cầm cố thế chấp là bất động sản hay động sản hoặc thế chấp bộ chứng từ. Lãi suất nợ ngắn hạn thường thấp hơn nợ trung dài hạn.
    - Nợ trung dài hạn giúp doanh nghiệp có một lượng vốn lớn để tài trợ cho các dự án đầu tư có thời gian dài.
    - Nợ dài hạn được thanh toán trong thời gian dài doanh nghiệp ít bị áp lực như nợ ngắn hạn.
    Nhược điểm
    - Nợ ngắn hạn được thanh toán cả gốc lẫn lãi trong thời gian ngắn nên áp lực chi trả nợ vay rất lớn.
    - Nợ trung dài hạn do thời gian thu hồi nợ kéo dài có thể xảy ra rủi ro. Do đó chủ nợ thường đòi hỏi lãi suất cao làm gia tăng chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các điều kiện khắc khe và để đảm bảo cho khoản vay phải có tài sản có giá trị lớn. Kèm theo vấn đề thẩm định dự án dẫn đến thông tin không được giữ kín.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...