Luận Văn Tái bảo hiểm và thực trạng thị trường tái bảo hiểm tại việt nam

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
    Định dạng file word




    MỤC LỤC
    trang[TABLE]
    [TR]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU ---------------------------------------------------
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    CHƯƠNG I- TỪ BẢO HIỂM TỚI TÁI BẢO HIỂM

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]I. TỪ BẢO HIỂM ĐẾN TÁI BẢO HIỂM
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lịch sử phát triển của tài bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Khái niệm về tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Sự cần thiết khách quan của tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số nguyên tắc về pháp lý của hợp đồng Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Tác dụng của Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Đối với Công ty nhượng Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Đối với người được bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Đối với nền kinh tế quốc dân
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Các hình thức Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Tái bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Tái bảo hiểm bắt buộc
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3. Tái bảo hiểm lực chọn – bắt buộc
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Định nghĩa
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Tính chất
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Các dạng Tái bảo hiểm theo tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Hoa hồng Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. Phí tạm tính và bồi thường
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tái bảo hiểm phí tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Định nghĩa
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đặc điểm và tính chất cơ bản
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Ưu nhược điểm của hình thức Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Các dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Phi Tái bảo hiểm theo hợp đồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Tái lập trách nhiệm theo hợp đồng
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CHƯƠNG II - THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM THẾ GIỚI

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]I. Các bên tham gia vào thị trường tái bảo hiểm[/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm về thị trường Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Định nghĩa
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Đặc điểm
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Các thành viên tham gia vào thị trường Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Những công ty mua Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Các trung gian Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Những công ty bán Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY VỀ THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM QUỐC TẾ
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Nhìn chung tình hình thị trường trong những năm vừa qua
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Sơ lược
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Tình hình kinh doanh Tái bảo hiểm trên thế giới (1996 – 2001) (Nguồn VINARE)
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số nhận định về thị trường Tái bảo hiểm thế giới trong tương lai
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Xu hướng cạnh tranh và phí
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Sự hợp nhất các nhà Tái bảo hiểm chuyên nghiệp
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Thay đổi cung cầu trên thị trường Tái bảo hiểm thế giới
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Tái bảo hiểm tỷ lệ hay phi tỷ lệ
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CHƯƠNG III - THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT Nam
    Ơ
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]I. Quá trình phát triển của Tái bảo hiểm ở Việt Nam[/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thị trường Tái bảo hiểm trước khi có Nghị định 100/CP
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Thị trường Tái bảo hiểm từ khi có Nghị định 100/CP
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Các bên tham gia thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Các công ty Bảo hiểm gốc
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Công ty Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Môi giới Tái bảo hiểm[/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm quốc tế
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM CỦA VINARE
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Sù ra đời và chức năng nhiệm vụ của công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE)
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Sù ra đời của VINARE
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Chức năng và quyền hạn của VINARE
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Hoạt động kinh doanh của VINARE
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Tình hình kinh doanh nói chung
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Mức Tái bảo hiểm bắt buộc của VINARE
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Kinh doanh nhận Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Kinh doanh nhượng Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Hoà nhập với các công ty Bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂNTHỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT Nam
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Triển vọng của thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Tiềm năng của thị trường Bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến thị trường
    Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Thuận lợi và khó khăn của thị trường Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường Tái bảo hiểm ở
    Việt Nam
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Giải pháp từ phía các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Lời nói đầu

    Sự tồn tại của các rủi ro có thể coi là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của hoạt động bảo hiểm trên thế giới từ nhiều thế kỷ trước đây. Khi mức độ của một rủi ro riêng biệt mà người được Bảo hiểm yêu cầu lớn hơn so với mức độ bình thường mà công ty bảo hiểm có thể chấp nhận được thì công ty có quyền từ chối. Tuy nhiên nhằm giữ lại một phần rủi ro đó và không để mất khách hàng, những người có nhu cầu bảo hiểm hiện tại và trong tương lai, thỡ cỏc công ty bảo hiểm sẽ thu xếp bảo hiểm chia sẻ rủi ro (Đồng Bảo hiểm) hoặc thu xếp bảo hiểm nhằm tự bảo vệ họ. Khả năng thứ hai được gọi là Tái bảo hiểm.
    Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đến thế kỷ XIX Tái bảo hiểm mới thực sự trở thành hệ thống. Cho đến nay Tái bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh sôi động trên thế giới. Tuy nhiờn, ở Việt Nam Tái bảo hiểm hiện vẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ. Thực chất Tái bảo hiểm cũng chính là Bảo hiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi ro một lần nữa. Thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đã xuất hiện và chu chuyển trong thị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thị trường tài chính Việt Nam với thị trường tài chính quốc tế. Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đến thế kỷ XIX Tái bảo hiểm mới thực sự trở thành hệ thống. Cho đến nay Tái bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh sôi động trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam Tái bảo hiểm hiện vẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ. Thực chất Tái bảo hiểm cũng chính là Bảo hiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi ro một lần nữa. Thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đã xuất hiện và chu chuyển trong thị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thị trường tài chính Việt Nam với thị trường tài chính quốc tế. Nh­ vậy, có thể coi Tái bảo hiểm nh­ là một hoạt động tài chính đối ngoại và đóng góp của nó vào việc điều hoà dòng chảy ngoại tệ khỏi Việt Nam là vô cùng to lớn.
    Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam rất cần những động lực mới để phát triển. Trong bối cảnh đó, thị trường bảo hiểm - Tái bảo hiểm sẽ là một nhân tố tích cực góp phần vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Tuy nghiệp vụ Tái bảo hiểm chưa được giảng dạy chính thức ở trường Đại học Ngoại thương, song xuất phát từ thực tiễn trên đây đề tài “Tỏi bảo hiểm và thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam” được chọn để nghiên cứu. Khoá luận trình bày những nét cơ bản nhất về Tái bảo hiểm cùng một số thông tin về thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đú, khoỏ luận cũng trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường Tái bảo hiểm ở nước ta phát triển. Khoá luận bao gồm ba chương:
    Chương I: Khái niệm chung về Tái bảo hiểm.
    Chương II: Thị trường Tái bảo hiểm.
    Chương III: Thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam.
    Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn hạn chế nờn Khoỏ luận này không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn.
    Nhân đây, em còng xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo tổ bộ môn Vận tải và Bảo hiểm trong Ngoại thương, đặc biệt là thầy Phan Anh Tuấn đã hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện Khoá luận tốt nghiệp. Em còng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) và Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) đó giỳp em trong việc tìm tài liệu cho Khoá luận.

    TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

    chương i
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM
    I - Từ bảo hiểm đến tái bảo hiểm1. Lịch sử phát triển của tái bảo hiểm
    1.1. Khái niệm về Tái bảo hiểm
    Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà người Bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được Bảo hiểm cho người Bảo hiểm khỏc, trờn cơ sở nhượng lại cho người Bảo hiểm đó một phần phí Bảo hiểm thông qua hợp đồng Tái bảo hiểm. Thực tế Tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở Bảo hiểm gốc nờn nú luụn gắn liền với nghiệp vụ Bảo hiểm gốc.
    1.2. Sù cần thiết khách quan của Tái bảo hiểm
    Bảo hiểm và Tái bảo hiểm có mối liên kết rất chặt chẽ. Bảo hiểm là tiền đề của Tái bảo hiểm, ngược lại Tái bảo hiểm giúp Bảo hiểm mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Trong qua trình kinh doanh, các công ty Bảo hiểm thường xuyên bị đe doạ phá sản bởi nhiều nguyên nhân:
    - Do đối tượng tham gia Bảo hiểm có giá trị quá lớn mà khả năng tài chính của công ty lại có hạn. Điều này đặc biệt phổ biến ở những nước có nền kinh tế đang phát triển, hệ thống tài chính còn yếu kém.
    - Do nhiều tổn thất lớn xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn.
    - Do phương pháp và kỹ thuật xác định phí Bảo hiểm khụng chớnh xác, thu không đủ bù chi sẽ dẫn đến phá sản.
    - Do đối tượng tham gia Bảo hiểm hoạt động ở địa bàn quá xa, công ty không đủ khả năng kiểm soát và quản lý rủi ro.
    Để tránh phá sản, các công ty bảo hiểm thường áp dụng hai biện pháp cơ bản là Đồng bảo hiểm và Tái bảo hiểm. Đồng bảo hiểm có nghĩa là nhiều công ty Bảo hiểm cùng Bảo hiểm cho một đối tượng tham gia. Nó có tác dụng phân tán rủi ro để tránh phá sản. Tuy vậy, nú cú hai nhược điểm lớn là:
    - Việc ký kết hợp đồng thường bị kéo dài.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Vận Tải và Bảo hiểm trong ngoại thương - PGS-TS. Hoàng Văn Châu & PGS - TS. Nguyễn Hồng Đàm - Trường Đại Học Ngoại Thương, NXB Giáo dục, 1998 (Tr. 37-45).
    2. Giáo trình Bảo hiểm, Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội, NXB Tài chính, 1999 (Tr. 229 - 259).
    3. Bảo hiểm Nguyên tắc và Thực hành, Biên soạn Dr. David Bland. NXB Tài chính, 1998 (Tr. 216 - 222).
    4. Tái bảo hiểm - Nguyên tắc và thực hành, Học viện Bảo hiểm Singapore.
    5. Các pháp lệnh về kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê (Tr. 5-20)
    6. Thông tin thị trường Bảo hiểm - Tái bảo hiểm, VINARE, Sè 1,2,3,4/1999; 1,2,3/2000, Sè 1,2,3/20001.
    7.Tạp chí Bảo hiểm, Bảo Việt, Sè 4/1999, Sè 1,2,3,4/2000.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...