Luận Văn Tái bảo hiểm và thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    trang
    LỜI NÓI ĐẦU --------------------------------------------------- 1

    CHƯƠNG I- TỪ BẢO HIỂM TỚI TÁI BẢO HIỂM

    I. TỪ BẢO HIỂM ĐẾN TÁI BẢO HIỂM 3
    1. Lịch sử phát triển của tài bảo hiểm 3
    1.1 Khái niệm về tái bảo hiểm 3
    1.2 Sự cần thiết khách quan của tái bảo hiểm 3
    1.3 Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm 4
    2. Một số nguyên tắc về pháp lý của hợp đồng Tái bảo hiểm 6
    3. Tác dụng của Tái bảo hiểm 7
    3.1. Đối với Công ty nhượng Tái bảo hiểm 7
    3.2. Đối với người được bảo hiểm 8
    3.3. Đối với nền kinh tế quốc dân 8
    4. Các hình thức Tái bảo hiểm 9
    4.1. Tái bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn 9
    4.2. Tái bảo hiểm bắt buộc 11
    4.3. Tái bảo hiểm lực chọn – bắt buộc 12
    II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM 12
    1. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ 12
    1.1. Định nghĩa 12
    1.2. Tính chất 13
    1.3. Các dạng Tái bảo hiểm theo tỷ lệ 13
    1.4. Hoa hồng Tái bảo hiểm 17
    1.5. Phí tạm tính và bồi thường 19
    2. Tái bảo hiểm phí tỷ lệ 20
    2.1. Định nghĩa 20
    2.2. Đặc điểm và tính chất cơ bản 20
    2.3. Ưu nhược điểm của hình thức Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 22
    2.4. Các dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 23
    2.5. Phi Tái bảo hiểm theo hợp đồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 25
    2.6. Tái lập trách nhiệm theo hợp đồng 28

    CHƯƠNG II - THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM THẾ GIỚI

    I. Các bên tham gia vào thị trường tái bảo hiểm 30
    1. Khái niệm về thị trường Tái bảo hiểm 30
    1.1. Định nghĩa 30
    1.2. Đặc điểm 30
    2. Các thành viên tham gia vào thị trường Tái bảo hiểm 31
    2.1. Những công ty mua Tái bảo hiểm 32
    2.2. Các trung gian Tái bảo hiểm 33
    2.3. Những công ty bán Tái bảo hiểm 36
    II. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY VỀ THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM QUỐC TẾ 38
    1. Nhìn chung tình hình thị trường trong những năm vừa qua 38
    1.1. Sơ lược 38
    1.2. Tình hình kinh doanh Tái bảo hiểm trên thế giới (1996 – 2001) (Nguồn VINARE) 39
    2. Một số nhận định về thị trường Tái bảo hiểm thế giới trong tương lai 44
    2.1. Xu hướng cạnh tranh và phí 44
    2.2. Sự hợp nhất các nhà Tái bảo hiểm chuyên nghiệp 45
    2.3. Thay đổi cung cầu trên thị trường Tái bảo hiểm thế giới 46
    2.4. Tái bảo hiểm tỷ lệ hay phi tỷ lệ 46

    CHƯƠNG III - THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT Nam
    Ơ
    I. Quá trình phát triển của Tái bảo hiểm ở Việt Nam 48
    1. Thị trường Tái bảo hiểm trước khi có Nghị định 100/CP 48
    2. Thị trường Tái bảo hiểm từ khi có Nghị định 100/CP 49
    3. Các bên tham gia thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam 50
    3.1. Các công ty Bảo hiểm gốc 50
    3.2. Công ty Tái bảo hiểm 55
    3.3. Môi giới Tái bảo hiểm 55
    3.4. Các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm quốc tế 55
    II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM CỦA VINARE 56
    1. Sù ra đời và chức năng nhiệm vụ của công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 56
    1.1. Sù ra đời của VINARE 56
    1.2. Chức năng và quyền hạn của VINARE 57
    2. Hoạt động kinh doanh của VINARE 59
    2.1. Tình hình kinh doanh nói chung 59
    2.2. Mức Tái bảo hiểm bắt buộc của VINARE 63
    2.3. Kinh doanh nhận Tái bảo hiểm 64
    2.4. Kinh doanh nhượng Tái bảo hiểm 65
    2.5. Hoà nhập với các công ty Bảo hiểm 67
    III. TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂNTHỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT Nam 67
    1. Triển vọng của thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam 67
    1.1. Tiềm năng của thị trường Bảo hiểm 67
    1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến thị trường
    Tái bảo hiểm 68
    1.3. Thuận lợi và khó khăn của thị trường Tái bảo hiểm 70
    2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường Tái bảo hiểm ở
    Việt Nam 72
    2.1. Giải pháp từ phía các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm 72
    2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 76
    KẾT LUẬN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHỤ LỤC 81



    Lời nói đầu

    Sự tồn tại của các rủi ro có thể coi là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của hoạt động bảo hiểm trên thế giới từ nhiều thế kỷ trước đây. Khi mức độ của một rủi ro riêng biệt mà người được Bảo hiểm yêu cầu lớn hơn so với mức độ bình thường mà công ty bảo hiểm có thể chấp nhận được thì công ty có quyền từ chối. Tuy nhiên nhằm giữ lại một phần rủi ro đó và không để mất khách hàng, những người có nhu cầu bảo hiểm hiện tại và trong tương lai, thỡ cỏc công ty bảo hiểm sẽ thu xếp bảo hiểm chia sẻ rủi ro (Đồng Bảo hiểm) hoặc thu xếp bảo hiểm nhằm tự bảo vệ họ. Khả năng thứ hai được gọi là Tái bảo hiểm.
    Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đến thế kỷ XIX Tái bảo hiểm mới thực sự trở thành hệ thống. Cho đến nay Tái bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh sôi động trên thế giới. Tuy nhiờn, ở Việt Nam Tái bảo hiểm hiện vẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ. Thực chất Tái bảo hiểm cũng chính là Bảo hiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi ro một lần nữa. Thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đã xuất hiện và chu chuyển trong thị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thị trường tài chính Việt Nam với thị trường tài chính quốc tế. Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đến thế kỷ XIX Tái bảo hiểm mới thực sự trở thành hệ thống. Cho đến nay Tái bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh sôi động trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam Tái bảo hiểm hiện vẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ. Thực chất Tái bảo hiểm cũng chính là Bảo hiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi ro một lần nữa. Thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đã xuất hiện và chu chuyển trong thị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thị trường tài chính Việt Nam với thị trường tài chính quốc tế. Nh­ vậy, có thể coi Tái bảo hiểm nh­ là một hoạt động tài chính đối ngoại và đóng góp của nó vào việc điều hoà dòng chảy ngoại tệ khỏi Việt Nam là vô cùng to lớn.
    Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam rất cần những động lực mới để phát triển. Trong bối cảnh đó, thị trường bảo hiểm - Tái bảo hiểm sẽ là một nhân tố tích cực góp phần vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Tuy nghiệp vụ Tái bảo hiểm chưa được giảng dạy chính thức ở trường Đại học Ngoại thương, song xuất phát từ thực tiễn trên đây đề tài “Tái bảo hiểm và thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam” được chọn để nghiên cứu. Khoá luận trình bày những nét cơ bản nhất về Tái bảo hiểm cùng một số thông tin về thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đú, khoỏ luận cũng trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường Tái bảo hiểm ở nước ta phát triển. Khoá luận bao gồm ba chương:
    Chương I: Khái niệm chung về Tái bảo hiểm.
    Chương II: Thị trường Tái bảo hiểm.
    Chương III: Thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam.
    Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn hạn chế nờn Khoỏ luận này không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn.
    Nhân đây, em còng xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo tổ bộ môn Vận tải và Bảo hiểm trong Ngoại thương, đặc biệt là thầy Phan Anh Tuấn đã hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện Khoá luận tốt nghiệp. Em còng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) và Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) đó giỳp em trong việc tìm tài liệu cho Khoá luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...