Thạc Sĩ Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ vỏ và lá cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (gagnep) Me

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 18/8/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài
    Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của nghành hoá học, hóa học các hợp chất thiên nhiên bùng nổ một cách mạnh mẽ. Do đặc tính thân thiện và an toàn, con người đang tích cực tách chế, xác định và thử hoạt tính các chất tách được từ cây cỏ với mong muốn tìm ra được các hợp chất phục vụ cho đời sống của con người trong các lĩnh vực như: dược học, thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm.
    Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật rất phong phú và đa dạng. Trong nhiều loài thực vật đó, họ Sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn, gồm khoảng 100 chi với 3000 loài phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới và châu Đại Dương. ở nước ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu được dùng để làm thuốc chữa bệnh, lấy gỗ và lấy tinh dầu trong đó có cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry).
    Cõy sắn thuyền (Syzygium resinosum) thuộc họ Sim (Myrtaceae) mọc hoang và được trồng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc của nước ta, được nhân dân sử dụng phục vụ cuộc sống thường ngày và dùng làm thuốc chữa bệnh nhưng lại chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hoá học. Theo kinh nghiệm dõn gian thường dựng để chữa một số bệnh như chữa: vết thương, chống nhiễm khuẩn, lờn da non nhanh, chữa bệnh tiờu chảy [11].
    Nhằm gúp phần hiểu biết thờm về thành phần hoỏ học của cõy sắn thuyền, tụi chọn đề tài “Tách và và xỏc định cấu trỳc một số hợp chất từ vỏ và lá cõy sắn thuyền” (Syzygium resinosum (gagnep) Merr. et Perry) ở Thanh Hoá, là nội dung nghiờn cứu chớnh của luận văn.
    2. Nhiệm vụ nghiờn cứu
    - Lấy mẫu vỏ và lá cõy sắn thuyền.
    - Ngõm với dung mụi metanol và chiết với cỏc dung mụi khỏc nhau.
    - Phõn lập cỏc hợp chất bằng phương phỏp sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng.
    - Làm sạch cỏc chất bằng phương phỏp rửa và kết tinh phõn đoạn.
    - Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phương pháp: Phổ khối lượng (EI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H - NMR, 13C - NMR, DEPT) và phổ HSQC, HMBC.
    3. Đối tượng nghiờn cứu
    Vỏ và lá cõy sắn thuyền, mẫu lấy tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Húa vào thỏng 10 năm 2010.

    MỤC LỤC

    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Nhiệm vụ nghiờn cứu 1
    3. Đối tượng nghiờn cứu 2
    Chương 1: TỔNG QUAN 3
    1.1 Chi Syzygium 3
    1.1.1 Đặc điểm về thực vật 3
    1.1.2. Một số loài thuộc chi Syzygium 3
    1.1.2.1. Cây đinh hương (Syzygium aromaticum) 3
    1.1.2.2. Trâm lá cà mà (Syzygium buxifolium) 4
    1.1.2.3. Vối rừng (Syzygium cumini) 4
    1.1.2.4. Đơn tướng quân (Syzygium formosum var. Ternifolium) 5
    1.1.2.5. Trâm hoa nhỏ (Syzygium hancei) 5
    1.1.2.6. Cây gioi (Syzygium jambos) 6
    1.1.2.7. Điều đỏ (Syzygium malaccense) 6
    1.1.2.8. Trâm lào (Syzygium laosensis) 7
    1.2. Những nghiờn cứu về thành phần hoỏ học của chi Syzygium. 7
    1.2.1. Cỏc hợp chất triterpenoit 7
    1.2.1.1. Triterpen khung oleanan 7
    1.2.1.2. Triterpen khung ursan 9
    1.2.1.3. Triterpen khung lupan 10
    1.2.2. Cỏc hợp chất steroit 11
    1.2.3. Cỏc hợp chất acetophenon 12
    1.2.4. Cỏc flavonoit 13
    1.2.4.1. Hợp chất flavanon 13
    1.2.4.2. Cỏc hợp chất flavon 14
    1.2.4.3. Cỏc hợp chất flavonol 15
    1.2.4.4. Cỏc hợp chất chalcon 17
    1.3. Cõy sắn thuyền 19
    1.3.1. Tờn gọi 19
    1.3.2. Phõn bố 19
    1.3.3. Mụ tả thực vật 19
    1.3.4. Thành phần húa học cõy sắn thuyền 20
    1.3.5. Tỏc dụng dược lý 23
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU và thực nghiệm 24
    2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 24
    2.1.1. Phương phỏp lấy mẫu 24
    2.1.2. Phương phỏp tỏch và phõn lập cỏc hợp chất 24
    2.1.3. Phương phỏp khảo sỏt cấu trỳc cỏc hợp chất 24
    2.2. thực nghiệm 24
    2.2.1 Thiết bị và húa chất 24
    2.2.1.1 Thiết bị 24
    2.2.1.2. Hoỏ chất 25
    2.2.2.Tỏch và xỏc định cấu trỳc hợp chất từ vỏ và lá cây sắn thuyền 25
    2.2.2.1 Tỏch cỏc hợp chất 25
    2.2.2.1.1. Thu hái và chế biến mẫu 25
    2.2.2.1.2. Chiết và tỏch cỏc hợp chất từ vỏ cõy sắn thuyền 25
    2.2.2.1.3. Chiêt và tách các chất từ lá cõy sắn thuyền 28
    2.2.3. Xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chất 30
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
    3.1. Xỏc định cấu tạo của hợp chất A (TD31) từ vỏ cõy sắn thuyền 31
    3.1.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H – NMR của hợp chất A: 31
    3.1.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C - NMR của hợp chất TD 31 35
    3.2. Xỏc định cấu tạo của hợp chất B ( TD1 ) từ lá cõy sắn thuyền 51
    3.2.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H – NMR của hợp chất B (TD1): 52
    3.2.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C - NMR của hợp chất TD 1 57
    KẾT LUẬN 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
     
Đang tải...