Thạc Sĩ Tách, làm giầu, xác định lượng vết Pb và Cd trong một số đối tượng bằng kỹ thuật chiết pha rắn và ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống, ở đâu có nước ở đó có sự sống. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sự sống, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Nhiều nơi, các nguồn nước bề mặt, thậm chí cả nguồn nước ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước, và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. Một trong những chất có tác dụng gây ô nhiễm là các kim loại nặng ( Pb, Cd, Hg, As ). Một số trong chúng khi có nồng độ vừa phải thì không có ảnh hưởng xấu tới người và vật nuôi, thậm chí còn có tác dụng tốt. Tuy nhiên, khi nồng độ cao chúng lại trở thành những chất nhiễm độc mạnh gây ra một số tác động xấu cho người, vật nuôi và đặc biệt Pb, Cd là một trong những tác nhân gây bệnh ung thư.
    Do vậy, xác định lượng vết các kim loại nặng là một trong những vấn đề thời sự của hóa học phân tích, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh kế, khoa học kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
    Hàm lượng Chì và Cadimi trong nước là rất nhỏ để phân tích được thì trước hết cần phải làm giàu.
    Vì vậy, mục đích chính của đề tài này là tách, làm giàu, xác định lượng vết Chì và Cadimi có trong nước ngầm bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật ngọn lửa (F-AAS).


    Mục lục
    Mở đầu 1
    Chương 1: Tổng quan 2

    1.1. Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm nước 2
    1.1.1. Các nguồn nước trên Trái đất 2
    1.1.2. Vai trò của nước 2
    1.1.3. Sự phân bố nước 3
    1.1.4 Sự ô nhiễm nguồn nước 4
    1.2. Giới thiệu chung về Cadimi và Chì 4
    1.2.1. Tính chất lý, hóa của Cadimi và Chì 5
    1.2.2. Các hợp chất chính của Cadimi và Chì 6
    1.3. Các phương pháp xác định Cadimi và Chì 9
    1.3.1. Các phương pháp hoá học .10
    1.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ 11
    1.4. Một số phương pháp tách và làm giàu
    lượng vết ion kim loại nặng 17
    1.4.1. Phương pháp cộng kết 17
    1.4.2. Phương pháp chiết lỏng- lỏng 18
    1.4.3. Phương pháp chiết pha rắn (SPE) 18
    Chương 2: Hóa chất và dụng cụ 24
    2.1. Dụng cụ và máy móc 24
    2.2. Hóa chất sử dụng. 24
    2.3. Chuẩn bị cột chiết pha rắn 25
    Chương 3: Kết quả thực nghiệm và thảo luận 27
    3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu của phép đo phổ F-AAS 27
    3.1.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ 27
    3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 28
    3.1.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khác 30
    3.1.4. Đánh giá chung về phương pháp phổ F-AAS 39
    3.2. Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng pha rắn XAD7 46
    3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH 47
    3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử 48
    3.2.3. Khảo sát tỷ lệ Cd 2+/Pb2+ trong hỗn hợp 49
    3.2.4. Khảo sát tốc độ nạp mẫu lên cột 50
    3.2.5. Khảo sát khả năng rửa giải 51
    3.2.6. Khảo sát tốc độ rửa giải 53
    3.2.7. ảnh hưởng của thể tích mẫu thử 54
    3.2.8. ảnh hưởng của một số ion đến khả năng hấp thu của Pb2+, Cd 2+ 55
    3.3. Phân tích mẫu giả 63
    3.4. Phân tích mẫu thực 64
    Kết luận 67
    Tài liệu tham khảo 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...