Báo Cáo Tác động xã hội của hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIA NHẬP WTO Ở VIỆT NAM 4

    1.1. Hội nhập KTQT đã và đang góp phần đổi mới thể chế và nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước

    và trở thành một động lực cho quá trình phát triển đất nước : . 4

    1.2. HNKTQT làm gia tăng mức sống của các nhóm dân cư và hỗ trợ công cuộc giảm nghèo 6

    1.3. HNKTQT đang làm gia tăng sự phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội 9

    1.4. Vấn đề việc làm, quan hệ lao động, di cư trong quá trình HNKTQT: 12

    MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH: 18

    2.1 - Lựa chọn ưu tiên các mục tiêu phát triển: 18

    2.2 Cần tiếp tục đổi mới thể chế và nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước phù hợp với

    tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến đổi xã hội và với điều kiện của một nền kinh tế thị trường 19

    2.3 - Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn dân phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang

    nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và quá trình HNKTQT . 19

    2.4. Xã hội hóa các dịch vụ xã hội cơ bản, nhưng đảm bảo việc tiếp cận dễ dàng đối với các nhóm xã

    hội yếu thế 20

    3/23

    MỞ ĐẦU

    Quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) của Việt Nam, như một

    bộ phận hữu cơ của công cuộc Đổi mới, kết hợp và hỗ trợ cho quá trình giải phóng lực

    lượng sản xuất trong nước, đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế, xã hội trong

    hơn 2 thập kỷ vừa qua. Việc gia nhập WTO ngày 7/11/2006 của Việt Nam là mốc quan

    trọng của quá trình này.

    Với việc gia nhập WTO, nước ta bước vào một giai đoạn phát triển mới với những

    cơ hội và thách thức mỚI. Triển vọng phát triển nhanh và bền vững đất nước là nhiều hứa

    hẹn, nhưng các thách thức cũng rất đáng kể. Chẳng hạn như cơ hội tiếp cận thị trường

    thế giới mà không bị phân biệt đối xử, môi trường kinh doanh sẽ được cải thiện với việc

    hoàn thiện hệ thống pháp lý và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý hay

    các thách thức về cạnh tranh gay gắt và sâu rộng hơn ở cả cấp độ sản phẩm, doanh

    nghiệp, Nhà nước, sự phân tầng xã hội sẽ mạnh mẽ hơn, nguy cơ thất nghiệp và phá sản

    một số doanh nghiệp sẽ tăng lên Đặc biệt, về mặt xã hội, những thách thức này có thể

    hạn chế quá trình tăng trưởng nhanh của nền kinh tế hoặc gÕy ra những bất ổn về mặt xã

    hội.

    Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu phục vụ cho việc

    hoạch định các chính sách xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng chưa có công

    trình nào đánh giá một cách tỔng quát và có hệ thống những tác động xã hội của quá

    trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và việc gia nhập WTO ở nước ta.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...