Tiểu Luận Tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để nền kinh tế của một nước phát triển thì vốn đầu tư là một yếu tố không thể thiếu.Bên cạnh nguồn vốn từ trong nước thì vốn đầu tư nước ngoài là một nguồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng. Tất cả các quốc gia trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển đều quan tâm đến nguồn lực này.
    Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phát triển kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế cao trong nhiều năm, giải quyết tốt vấn đề lương thực, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác cũng phải đối phó với nhiều thách thức to lớn trong quá trình phát triển như : thiếu vốn, thị trường, công nghệ, và những kinh nghiệm trong quản lý để xây dựng và phát triển kinh tế.
    Đầu tư nước ngoài đã trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao năng lực quản lý và trình độ cho nền kinh tế. Hơn nữa hoạt động đầu tư nước ngoài còn giúp mở rộng quan hệ đối ngoại giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã khẳng định khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận hữu cơ gắn kết và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác và được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên vấn đề nào cũng có hai mặt của nó, bên cạnh những tác động tích cực, đầu tư nước ngoài còn tác động ngược chiều đến nền kinh tế của nước ta. Do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước hoặc quản lý kém hiệu quả thì những mặt trái này sẽ bùng phát gây khó khăn cho phát triển kinh tế. Vì vậy, việc phát hiện ra những mặt tiêu cực của đầu tư nước ngoài và tìm ra những giải pháp phù hợp khắc phục những hạn chế đó có ý nghĩa vô cùng cần thiết.
    Bài tiểu luận của chúng em với đề tài “ Tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” hy vọng sẽ cung cấp được những thông tin cơ bản nhất, khái quát nhất để có những hiểu biết ban đầu về vấn đề này.

    MỤC LỤC
    PHẦN I: ĐẶT VẤN Đ 1
    PHẦN II: NỘI DUNG 2
    I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 2
    1. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư quốc tế. 2
    1.1 Khái niệm: 2
    1.2 Nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư quốc tế. 3
    2. Các hình thức đầu tư quốc tế 5
    2.1 Căn cứ vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tư 5
    2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 5
    a) Khái niệm 5
    b) Đặc điểm 6
    c) Các hình thức của FDI 6
    2.1.2 Đầu tư gián tiếp. 7
    a) Khái niệm 7
    b) Đặc điểm của đầu tư gián tiếp. 8
    c) Các hình thức đầu tư gián tiếp. 8
    2.2 Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư 11
    2.2.1 Đầu tư của Nhà nước. 11
    2.2.2 Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. 11
    2.2.3 Đầu tư tư nhân. 12
    3. Vai trò của đầu tư quốc tế 12
    3.1 Đi vi nước xut khu vn đu tư 12
    3.2 Đi vi nước tiếp nhn vn đu tư 13
    3.2.1 Đi vi các nước tư bn phát trin. 13
    3.2.2 .Đi vi các nước chm phát trin và đang phát trin. 13
    4. Các xu hướng đầu tư quốc tế 15
    4.1 Đầu tư quốc tế có tốc độ tăng trưởng nhanh và trở thành một hình thức quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế 15
    4.2 Xu hướng tự do đầu tư ngày càng phát triển mạnh m. 16
    4.3 Có sự thay đổi về địa bàn đầu tư,trong đó phần lớn dòng chảy vốn đầu tư đổ vào các nước công nghiệp phát triển. 16
    4.4 Lĩnh vực đầu tư có sự chuyển hướng từ các ngành truyền thống sang các ngành mới ,đặc biệt là dịch v 17
    4.5 Các nước Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt là rung Quốc tở thành khu vực thu hút đầu tư nước ngoài 18
    4.6 Đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển có xu hướng tăng. 18
    4.7 Các công ty đa quốc gia vẫn giữu vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế. 19
    II. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM . 20
    1. Mt trái ca đu tư nước ngoài ti Vit Nam 20
    a. Cơ cấu đầu tư bất hợp lý. 20
    Lĩnh vực. 23
    b. Tình trạng thừa công nghệ lạc hậu, thiếu công nghệ hiện đại 24
    c. Tài nguyên thiên nhiên b cn kit, môi trường b ô nhim 25
    d. Hin tượng chuyn giá trong mt s doanh nghip FDI. 26
    2. Nguyên nhân tạo ra mặt trái của đầu tư nước ngoài 26
    a. Nguyên nhân khách quan. 26
    b. Nguyên nhân ch quan. 27
    3. Gii pháp khc phc. 30
    PHẦN III: KẾT LUẬN 33
    TÀI LIÊU THAM KHẢO 34
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...