Luận Văn Tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Luật dân sự
    Trường: ĐH Luật Hồ Chí Minh
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc
    Trình độ: Đại học
    Số trang: 57
    Lời mở đầu

    Hiện nay cựng với cụng cuộc cải cỏch kinh tế và cải cỏch hành chớnh, Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp và coi đây là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhiều tư tưởng, quan điểm định hướng về cải cỏch tư phỏp trong cỏc nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị Quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, trong đó cú giai đoạn điều tra. Đây là giai đoạn ban đầu với mục đích chớnh là thu thập chứng cứ, chứng minh hành vi tội phạm. Hỏi cung bị can là một trong những biện phỏp điều tra chớnh nhằm mục đích thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can. Do đó, nếu hoạt động hỏi cung bị can đạt hiệu quả cao sẽ gúp phần thỳc đẩy hoạt động điều tra núi riờng và quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn được nhanh chúng và thuận lợi.
    Mặt khỏc, trờn thực tế vẫn cũn hiện tượng một số điều tra viờn sử dụng nhục hỡnh, bức cung đối với bị can gõy oan sai. Để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra. Đồng thời, trong hoạt động hỏi cung cỏc điều tra viờn nờn sử dụng tỏc động tõm lý đến bị can. Mục đích của việc sử dụng phương phỏp này là điều tra viờn tạo ra trạng thỏi tõm lý tớch cực nhất để bị can cú thể khai về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn.
     
Đang tải...