Luận Văn Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp tại Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp tại Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang

    5. Cấu trúc đề tài
    Đề tài gồm có 3 chương:
    Chương 1Cơ sở lý luận về rủi ro , tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của
    doanh nghiệp.
    Chương 2 Đánh giá tác đ ộng của đ òn bẩy l ên doanh l ợi v à rủi ro tại C ông ty
    công nghiệp tàu thủy Nha Trang.
    Chương 3 Các kiến nghị nhằm khuếch đại tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và
    hạn chế rủi ro tại Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang.

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Mặc d ùkhông ai mu ốn nh ưng trên th ực tế rủi ro vẫn cứ luôn song hành
    trong cuộc sống nói chung v à trong su ốt quá tr ình ho ạt động sản xuất kinh doanh
    nói riêng của doanh nghiệp. Trong khi đó, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là
    nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Trong điều kiện các nguồn lực của d oanh nghiệp là hữu
    hạn cho n ên đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cân nhắc, tính toán, lựa chọn nhữn g
    giải pháp cho một vấn đề, ph ương án thực hiện cho mộ tcông việc dự định. Để có
    lựa chọn tốt nhất, người ta sẽ phải sosánh mục tiêu mong muốn sao cho với chi phí
    bỏ ra thấp nhất trong th ời gian cho phép nhưng đạt được doanh thu cao nhất v à lợi
    nhuận thu được ở mức tối đa, tức l à đồng nghĩa với việc hạn chế tới mức thấp nh ất
    những rủi ro có thể xảy ra.
    Vấn đề đặt ra làđể làm được điều này, đòi hỏi các nhà quản lý tài chính phải
    thật am hiểu những vấn đề c ơ bản và m ối quan hệ gắn bó hữu c ơ giữa các yếu tố:
    đòn bẩy, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, điểm hòa vốn, độ nghiêng đòn bẩy kinh
    doanh, độ nghiêng đòn bẩy tài chính, đ ộ nghiêng đòn bẩy tổng hợp Thông qua
    phân tích tác đ ộng qua lại giữa các yếu tố tr ên, các nhà qu ản trị sẽ đánh giá đúng
    đắn nhất kết quả hoạt động kinh doanh, tìm ra điểm tựa làm đòn bẩy doanh lợi lên
    cao, khai thác kh ả năng tiềm t àng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp thích
    hợp hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro mang lại.
    Chính vì thế, trong hoạt động sản xuất ki nh doanh của một doanh nghiệp thì
    vấn đề: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp đã trở thành một
    vấn đề hết sức lý thú v à hấp dẫn, thu hút đ ược sự quan tâm đông đảo của nh iều
    người cả trong lý luận lẫn thực t iễn, đặc biệt là trong bối cảnh “con t àu” Việt Nam
    đã ra biển lớn, v ượt sóng hội nhập, khi nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập v ào “sân
    chơi” chung của toàn cầu với rất nhiều những c ơ hội và thách thức to lớn đang tồn
    tại đan xen nhau, bởi “lực đẩy”của cạnh tranh và hội nhập thì vấn đề: Tác động đòn
    2
    bẩy lên doanh lợi và rủi ro củadoanh nghiệp như thế nào càng trở nên bức thiết hơn
    bao giờ hết.
    Xuất phát từ tình hình trên, sau khi được các Thầy, Cô trường Đại học Nha
    Trang trang bị đầy đủ những kiến thức c ơ bản về t ài chính doanh nghi ệp hiện đại,
    đặc biệt là sự gợi ý, hướng dẫn tận tình, chu đáo của Thầy Thái Ninh và sự giúp đỡ,
    tạo điều kiện rất thuận lợi của đơn v ị thực tập, n ên em đ ã chọn đề t ài “ Tác động
    đòn bẩy lên doanh l ợi và rủi ro của doanh nghiệp tại Công ty công nghi ệp tàu
    thủy Nha Trang”làm đề tài tốt nghiệpcủa mình.
    2. Mục đích nghiên cứu đề tài
    Mục đíchcủa đềtàinàynhằm đưa ra nhữnglýluậncơbảnnhấtvềtác động
    của đònbẩy, đánhgiákháiquátt ác độngcủa đònbẩyl ên doanh l ợiv àr ủiro t ại
    Công ty c ông nghiệpt àuthuỷNha Trang, đưa ra n hữnggiảiphápkiếnnghịg óp
    phầnnâng cao hiệuquảtác độngcủa đònbẩytạiCông ty.
    3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Do thờigian nghiên cứucóhạnnên đềtàichỉtậptrung v ào nghiên cứu tác
    động đònbẩylên doanh l ợivàrủi ro c ủahoạt độngsản xuấtkinh doanh ch ínhtại
    Công ty công nghiệptàuthuỷNha Trang.
    Sốliệuphân tích đượcthu thậptrong năm 2005 vànăm 2006.
    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
    Trong đề tài này, em s ử dụng kết hợp đồng thời nhiều phương pháp nghiên
    cứu(phương phápthốngkêmôtả, phương phápduy v ậtbiệnchứng, phương pháp
    so s ánh,ph ương phápph ân t ích ),trong đó ch ủ yếu l à phương pháp phân tích
    so sánh.
    5. Cấu trúc đề tài
    Đề tài gồm có 3 chương:
    Chương 1Cơ sở lý luận về rủi ro , tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của
    doanh nghiệp.
    Chương 2 Đánh giá tác đ ộng của đ òn bẩy l ên doanh l ợi v à rủi ro tại C ông ty
    công nghiệp tàu thủy Nha Trang.
    3
    Chương 3 Các kiến nghị nhằm khuếch đại tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và
    hạn chế rủi ro tại Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang.
    Do thờigian cóhạnvàkiếnthứccònhạnchếnên phạmvi nghiên cứucũng
    nhưviệcphân tíchphụcvụcho đềtài cònchưa hoàntoànnhư ý, vìvậy, những đánh
    giá đưa ra trong đềtàicònchưa hoàntoàn đầy đủvàchínhxác. Em rấtmong sựgóp
    ýchân thànhtừthầycôvàbạn đọc.


    CHƯƠNG 1
    CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ RỦI RO, TÁC
    ĐỘNG Đ ÒN B ẨY L ÊN DOANH L ỢI
    VÀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP
    5
    1.1 Tổng quan về rủi ro của doanh nghiệp
    1.1.1 Khái niệm rủi ro
    Có thể hiểu rủi rolà sự biến động tiềm ẩn ở những kế t quả, rủi ro hiện diện
    ở hầu hết các hoạt động của co n ng ười. Khi có rủi ro n gười ta sẽ không dự đoán
    chính xác được kết quả, do đó sự tồn tại c ủa rủi ro sẽ gây nên sự bất định, sự không
    chắc chắn của kết quả dự đoán. Rủi ro là một khái niệm khách quan nên chúng ta có
    thể đo lường được nó. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về rủi ro , nhưng cách ti ếp
    cận phổ biến nhất khi xem rủi r o như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại t ài
    chính. Nói m ột cách khác, thuật ngữ rủi ro được sử dụng với ý nghĩa thay th ế qua
    lại lẫn nhau với thuật ngữ không chắc chắn để mô tả sự biến đổi của các tỷsuất sinh
    lời liên quan đ ến một chứng khoán hay một t ài sản nào đó. Ngh ĩa l à rủi ro đ ược
    định nghĩa như là khả năng các dòng tiền thực tế sẽ khác hơn các dòng tiền dự báo.
    Rủi ro mang lại những bất lợi l ớn cho con ng ười. Mức độ sợ rủi ro ở mỗi
    người có khác nhau, nh ưng nhìn chung con ng ười rất sợ rủi ro. Do đó, họ lu ôn tìm
    mọi cách để nhận dạng rủi ro cũ ng như đánh giá, đo lư ờng mức độ ảnh h ưởng của
    rủi ro để từ đó họ có thể kiểm soát được rủi ro nhằm né tránh v à giảm thiểu những
    tác hại mà rủiro mang đến.
    Trong hoạt động sản xuất kinh doanh củ a một doanh nghiệp th ì rủi ro và sự
    bất định có ảnh h ưởng quan trọng đến kết quả hoạ t động của m ình. Vì th ế, đòi hỏi
    các nhà quản lý phải dùng nhiều biện pháp để hạn chế đến mứ c thấp nhất những tác
    hại do rủi ro mang lại cho doanh nghiệp.
    1.1.2 Phân loại rủi ro
    Trong hoạtđ ộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải th ường xuy ên
    đương đầu với hàng loạt rủi ro. Tuy nhiên, hai loại rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến
    doanh nghiệp có thể kể đến là: Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
    1.1.2.1 Rủi ro kinh doanh
    Rủi ro kinh doanh làloại rủi ro tiềm tàng trong bản thân hoạt động của từng
    doanh nghiệp, sẽ không có g ì ch ắc chắn xoay quanh doanh thu v à lợi nhu ận của
    doanh nghiệp. Chính điều này sẽ tạo ra rủi ro, thể hiện ở ch ổ Công ty không tạo đủ
    6
    doanh thuhàng năm từ việc tiêu thụ sản phẩm đến mức đủ thanh to án các định phí
    trong sản xuất kinh doanh. Hay nói cá ch khác, rủi ro kinh doanh phụ thuộc v ào sự
    phân bổ các chi phí hoạt động. Mối quan hệ giữa các loại chi p hí v à lợi nhuậnlà
    công cụ phân tích rủi ro quan trọng của nhà quản trị tài chính. Chính vì thế, các nhà
    quản trị trong doanh nghiệp giữ vai trò kiểm soát đối với mức độ rủi ro kinh doanh
    thông qua sự lựa chọn dự án đầu tư, công nghệ và các chiến lược đầu tư cụ thể.
    Rủi ro kinh doanh cũng có thể được định nghĩa như là tính khả biến hay tính
    không chắc chắn trong lãi trước thuế v à lãi vay (EBIT) c ủa một doanh nghiệp. Các
    số đo như độ lệch chuẩn EBIT hay hệ số ph ương sai có thể được dùng để chỉ rủi ro
    kinh doanh c ủa một doanh nghiệp. Rủi ro ki nh doanh do nhiều yếu tố gây r a, bao
    gồm tính khả biến của doanh thuvà việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh. Có nhiều yếu
    tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp (nếu các tác động của tất
    cả các yếu tố quan trọng khác g iữ nguyên không đổi), bao gồm: Tính biến đổi củ a
    doanh số theo chu kỳ kinh doanh; Tính biến đổi của giá bán; Tính bi ến đổi của chi
    phí; S ự tồn tại của sức mạnh thị tr ường; Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm; Mứ c độ
    tăng trưởng khác nhau của các doanh ng hiệp; Độnghiêng của đònbẩykinh doanh
    (DOL). Ngoài các y ếu tố trên, rủi ro kinh doanh c òn chịu ảnh hưởng bởi sự dự báo
    không chắc chắn về mức cầu trong t ương lai của sản phẩm sản xuất ra, tiến bộ của
    khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý doanh nghiệp, tr ình độ nhân lực, tiềm lực về t ài
    chính, vị trí địa lý, khu vực thị tr ường mà doanh nghiệp đang hoạt động, chính sách
    của nhà nước, tỷ giá hối đoái.
    1.1.2.2Rủi ro tài chính
    Rủi ro t ài chính chỉ tính khả biến tăng th êm của thu nhập mỗi cổ phần v à
    xác suất mất khả năng chi trả xảy rakhi một doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ
    có chi phí tài chính c ố định, như nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc tài chính của
    mình. Các chi phí s ử dụng vốn nh ư lãi vay và c ổ tức ưu đãi tượng trưng cho các
    nghĩa vụ theo hợp đồng một doanh nghiệp phải đáp ứng bất kể mức độ EBIT.Việc
    gia tăng sử dụng các số lượng nợ và cổ phần ưu đãi làm tăng các chi phí tài chính cố
    định của doanh nghiệp , đ ến lượt m ình các chi phí này l ại làm tăng m ức EBIT m à
    7
    doanh nghiệp phải đạt được để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính và duy trì hoạt động.
    Lý do một doanh nghiệp chấp nhận rủi ro của tài trợ có chi phí t ài chính cố định là
    để tăng lợi nhuận có thể có cho các cổ đông. Như vậy, rủi ro t ài chính là tính kh ả
    biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần do việc sử dụng các nguồn vốn có ch i phí
    tài chính c ố định. Một phần của rủi ro t ài chính là có h ệ thống v à phần còn lại là
    không hệ thống.
    Những doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau phải đối diện
    với mức độ đòn bẩy khác nhau, và họ có thể thay đổi phương thức sử dụng đòn bẩy
    tài chính m ột cách hợp lý. Một cách tổng quát, những doanh nghiệp m à bản thân
    phải chịu nhiều rủi ro trong kin h doanh có khuynh hư ớng sử dụng nợ ít h ơn những
    doanh nghiệp m à rủi ro trong kinh doanh có giới hạn. Nhưng những doanh nghiệp
    trong trường hợp thứ hai có thể nổ lực hướng tới rủi ro về mặt t ài chính cao hơn so
    với trường hợp thứ nhất.
    1.2Tác động đòn bẩy kinh doanh lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp
    Trong tài chính, đòn bẩy được định nghĩa l à việc doanh nghiệp sử dụng tài
    sản và nợ có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nổ lực gia
    tăng l ợi nhuận tiềm năng cho các cổ đông. Trước hết, ta đi t ìm hi ểu về đ òn bẩy
    kinh doanh.
    1.2.1Khái niệm đòn bẩy kinh doanh
    Đòn bẩy kinh doanh phản ánh sự thay đổi của các yếu tố sản lượng tiêu thụ,
    cấu trúc chi phí lên doanh lợi của doanh nghiệp. Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến
    sử dụng tài sản cố định phí. Đòn bẩy kinh doanhcòn được gọi là Đòn cân định phí,
    vì nó thể hiện mức chi phí cố định, đ ược sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh
    doanh của doanh nghiệp. Thông qua đ òn cân định phí, các nhà quản trị có thể đánh
    giá ảnh hưởng của chi phí cố định đối vớ i doanh lợi của doanh nghiệp. Đòn cân
    định phí có tác dụng tốt cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp sửdụng một cơ cấu chi
    phí hợp phí của ngân quỹ v à chọn được một tỉ lệ định phí thích hợ p để nó tác động
    tốt lên doanh lợi của doanh nghiệp.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    -Báo cáo tài chính Công ty công nghiệp tàu thuỷNha Trangqua các năm
    2005, 2006 và một số tài liệu khác của Công ty.
    -Võ Văn Cần (2006), Tài chính doanh nghiệp,Đại học Nha Trang.
    -Chu Lê Dung (2006), Quản trị tài chính,Đại học Nha Trang.
    -Phan Thị Dung (2007), Tổ chức hạch toán kế toán, Đại học Nha Trang.
    -Nguy ễn Minh Kiều ( 2006), Tài chính doanh nghi ệp, nhà xu ất bản
    Thống kê, TP.HCM.
    -Đặng Thị Tâm Ngọc (2006), Kế toán quản trị, Đại học Nha Trang.
    -Thái Ninh (2007), Thiết lập v à th ẩm đ ịnh dự án đầu t ư, Đ ại học
    Nha Trang
    -Quyết định số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/3/2006 c ủa Bộ trưởng Bộ tài
    chính ban hành Chế độ kế toán doanh nghiêp.
    - Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghi ệp hiện đại, nhà xu ất bản
    Thống kê, TP.HCM.
    -Trần Ngọc Th ơ (2004), Tài chính doanh nghi ệp hiện đại (Chuỗi sách
    bài tập và giải pháp), nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM.
    -Võ Thị Thuỳ Trang,(2007) Kế toán tài chính, Đại học Nha Trang.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...