Tiểu Luận Tác động của việc tham gia CEPT/AFTA đối với thương mại của Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA CEPT/AFTA ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
    LỜI NÓI ĐẦU


    Tháng 7/2000 là mốc thời gian quan trọng đánh dấu chặng đường 5 năm hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN. Kể từ tháng 7/1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


    Với việc trở thành thành viên chính thức của ASEAN đồng thời Việt Nam cũng đã cam kết tham gia vào Hiệp định của ASEAN mà trong đó về lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất là việc thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN- AFTA. Là thành viên chính thức của ASEAN trong thời gian ngắn từ tháng 7 năm 1995 đến tháng 12 năm 1995, Việt Nam đã thực hiện các quy định của Hiệp định “ Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung- CEPT ” để thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN. Tuy nhiên, thời gian để nghiên cứu các vấn đề về ASEAN cũng như khu vực thương mại tự do ASEAN và cân nhắc một cách sâu sắc các ảnh hưởng của việc nghiên cứu một cách có hệ thống.


    Trong một thời gian và khối lượng đề tài nhỏ không thể đề cập hết được những tác động của CEPT/AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhưng em xin trình bày sơ qua về tác động của việc tham gia CEPT/AFTA đối với thương mại của Việt Nam.


    MỤC LỤC


    Lời nói đầu 1

    Chương I: Việt Nam hội nhập thương mại tự do ASEAN - AFTA một xu thế tất yếu 2
    I. Sự ra đời khu vực thương mại tự do ASEAN - AFTA 2
    1. Quá trình hình thành AFTA 2
    2. Sự ra đời của AFTA và các mục tiêu AFTA 3
    3. Bối cảnh Thương mại Việt Nam khi gia nhập AFTA 5
    II. Nội dung cơ bản của AFTA, cơ chế CEPT 7
    1. Vấn đề thuế quan 8
    1.1. Các danh mục sản phẩm và tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT 8
    1.2. Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT 10
    2. Các hạn chế định lượng (QR) và các rào cản phi thuế quan khác (NTBs) 11
    3. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan 12
    3.1. Thống nhất biểu thuế quan 12
    3.2. Thống nhất hệ thống tính giá hải quan 12
    3.3. Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan 12
    3.4. Thống nhất thủ tục hải quan 12
    III.Tác động của AFTA đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam 13
    1. Tác động tới thương mại và cơ cấu sản xuất 13
    1.1. Đối với xuất khẩu 14
    1.2. Đối với nhập khẩu 16
    2. Tác động tới đầu tư nước ngoài 17
    3. Tác động tới nguồn thu ngân sách 18


    Chương II: tình hình thực hiện CEPT- AFTA của Việt Nam trong thời gian qua 19
    I. Những cam kết thực hiện CEPT-AFTA 19
    1. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thế mạnh xuất nhập khẩu 21
    2. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai 25
    3.Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém 28
    II. Thành tựu thách thức và triển vọng 28


    Chương III : Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế ở Việt Nam trong qúa trình hội nhập 32
    I. Các biện pháp điều chỉnh để Việt Nam bắt nhập với các nước ASEAN 32
    1. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành trong công tác ASEAN 32
    2. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác ASEAN 33
    3. Công tác thông tin tuyên truyền về ASEAN 33
    II. Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 34
    1. Các biện pháp ưu tiên phát triển 34
    1.1. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp 34
    1.2. Chính sách đầu tư trong nước 35
    2. Những biện pháp phòng ngừa 36
    2.1. Các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước 36
    2.2. Một số biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong nước 38
    2.3. Các biện pháp cải cách thuế phù hợp với quá trình AFTA 38
    3. Một số biện pháp trước mắt 40


    Kết luận 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...