Luận Văn Tác động của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các nước chủ nhà đến fdi vào ở các nước asean và k

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    hoàn thành tháng 5/2013
    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD

    MỤC LỤC . i
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI v
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI VÀ TỔNG QUAN

    VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI CÁC NƯỚC ASEAN . 5

    1. Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các yếu tố tác động tới FDI . 5
    1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài . 5

    1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 5

    1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài . 8

    1.2. Các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI từ góc độ nước tiếp nhận đầu tư9

    1.2.1. Các yếu tố kinh tế . 10

    1.2.2. Các yếu tố phi kinh tế . 14

    1.2.2.1. Khung chính sách . 14

    1.2.2.2. Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh . 16

    2. Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ 17

    2.1. Khái niệm sở hữu trí tuệ 17

    2.2. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 18

    2.3. Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ . 18

    2.4. Mục đích của việc bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 21

    2.5. Một số hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới mà các quốc

    gia ASEAN tham gia 22

    CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ

    TUỆ ĐẾN VIỆC THU HÚT FDI CỦA CÁC NƯỚC CHỦ NHÀ ASEAN .26

    1. Chính sách bảo hộ quyền SHTT và luồng FDI vào các nước ASEAN . 26

    1.1. Chính sách bảo hộ quyền SHTT của các nước Asean 26

    1.2. Xu hướng FDI vào các nước Asean . 32

    2. Phân tích tác động của chính sách bảo hộ quyền SHTT tới FDI (phân tích định tính và định lượng) 37
    2.1. Phân tích định tính . 37

    2.2. Phân tích định lượng 41

    2.2.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình . 41

    2.2.2. Giới thiệu mô hình 43

    Chương III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LIÊN QUAN TỚI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM . 50
    1. Tình hình bảo hộ IPR tại Việt Nam 50

    1.1. Cơ sở pháp lí cho hoạt động bảo hộ SHTT tại Việt Nam . 50

    1.1.1. Hệ thống tổ chức chỉ đạo hoạt động và quản lý sở hữu công nghiệp .50

    1.1.2. Hệ thống đảm bảo thực thi quyền sở hữu công nghiệp 51

    1.1.3. Các Công ước và Hiệp ước Quốc tế về lĩnh vực Sở hữu Trí tuệ, các tổ

    chức và các hiệp định quốc tế sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia .52

    1.2. Đánh giá các chính sách bảo hộ quyền SHTT đã và đang thực hiện

    tại Việt Nam . 53

    2. Một số khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam liên

    quan đến IPR 57

    2.1. Nhóm khuyến nghị tầm vi mô 57

    2.2. Nhóm khuyến nghị tầm vĩ mô 60

    KẾT LUẬN . 63

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65

    PHỤ LỤC 68

    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Toàn cầu hóa và cùng sự dịch chuyển vốn từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tạo nên sự thay đổi trong cơ cấu các yếu tố tạo nên giá trị hàng hoá và đóng góp tích cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như bổ sung vốn, tạo công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ, làm thay đổi cơ cấu kinh tế cũng như góp phần tăng trưởng kinh tế và mở ra nhiều triển vọng hợp tác đa phương, củng cố vị trí của nước nhận đầu tư, trong đó có Việt Nam và các nước trong khu vực Asean.

    Đặc biệt, khi mà nhiều nước đã chuyển sang nền kinh tế tri thức thì hàm lượng trí tuệ trong sản phẩm và dịch vụ ngày càng lớn lên, trở thành một yếu tố quyết định tính cạnh tranh. Theo đó, sở hữu trí tuệ không còn là "một khái niệm pháp lý mơ hồ" mà có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống văn hóa, xã hội . và thực sự trở thành "một công cụ đắc lực" để phát triển kinh tế (Kamil Idris). Ngoài ra, việc bảo hộ sáng chế, công nghệ mới cũng là một công cụ để khuyến khích đầu tư, chuyển giao công nghệ mới.

    Vậy, nâng cao bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liệu có tác động tích cực đến việc thu hút FDI ở các nước nói chung mà còn tác động đến các nước ASEAN và Việt Nam nói riêng như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu đã quyết định thực hiện đề tài “Tác động của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các nước chủ nhà đến FDI vào ở các nước ASEAN và khuyến nghị cho Việt Nam” cũng như đưa ra các khuyến nghị chính sách vi mô, vĩ mô để thông qua việc tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ đó làm tăng FDI vào Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

    • 32.doc
      Kích thước:
      3.9 MB
      Xem:
      0
    • 32.pdf
      Kích thước:
      830.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...