Luận Văn Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    Qua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến dài, tăng trưởng cao trong nhiều năm. Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có một vị trí quan trọng. FDI đã đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội của Việt Nam. FDI góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến, dịch vụ và công nghệ cao. FDI cũng tạo điều kiện để một số công nghệ tiên tiến được chuyển giao và ứng dụng tại Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động có kĩ năng giản đơn và bước đầu góp phần hình thành một nhóm lao động có kĩ năng cao, đồng thời cũng đem lại cơ hội để các nhà quản lí của Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất của thế giới.
    Tuy nhiên, tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã có tác động rõ rệt tới luồng vốn FDI vào Việt Nam. Một mặt, toàn cầu hoá mang lại cơ hội để nền kinh tế có thể tiếp cận với một thị trường vốn rộng; tăng lợi thế cạnh tranh cho một số yếu tố thu hút đầu tư đã có và tạo ra một số yếu tố thu hút đầu tư mới. Mặt khác, tiến trình toàn cầu hoá cũng tạo ra sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn trong việc thu hút FDI.
    Như vậy, thực tế toàn cầu hoá đã tác động như thế nào đến sự lưu chuyển vốn FDI của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần phải nghiên cứu một cách tổng quan và kịp thời để có thể hỗ trợ các nhà hoach định chính sách trong việc chọn một phương án tối ưu nhằm tận dụng một cách hữu hiệu nguồn vốn FDI trong thời gian tới trong khi tiến trình toàn cầu hoá ngày càng diễn ra nhanh hơn, rộng hơn và khi nêề kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng mở cửa, hội nhập đầy đủ hơn với nền kinh tế thế giới. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam” cho bài luận văn của mình.

    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của bài luận văn là đánh giá tác động của toàn cầu hoá đối với sự vận động của vốn FDI vào Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi và hạn chế tối đa tác động bất lợi của toàn cầu hoá đối với vốn FDI vào Việt Nam.
    Đối tượng nghiên cứu của bài là tiến trình toàn cầu hoá và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Bài luận văn sẽ đi vào nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam trong khoảng thời gian từ cuối thập niên 80 đến hết năm 2008.

    4. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài đ­ược tiến hành dựa trên các ph­ương pháp truyền thống như­: thống kê, tổng hợp và phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa.

    5. Kết cấu luận văn tốt nghiệp
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

    Chương I: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI thế giới
    Chương II: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI vào Việt Nam
    Chương III: Xu hướng vận động vốn FDI thế giới và một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.

    MỤC LỤC
    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 5
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
    CHƯƠNG I
    TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI TRÊN THẾ GIỚI 10
    1.1 Toàn cầu hoá, cơ sở khách quan và một số đặc trưng 10
    1.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá và toàn cầu hoá kinh tế. 10
    1.1.2 Cơ sở khách quan của toàn cầu hoá. 11
    1.1.3 Một số đặc trưng của toàn cầu hoá. 12
    1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 13
    1.2.1 Định nghĩa, đặc điểm và các hình thức. 13
    1.2.1.1 Định nghĩa. 13
    1.2.1.2 Đặc điểm . 14
    1.2.1.3 Các hình thức FDI. 15
    1.2.3 Lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 16
    1.2.3.1 Đối với nước chủ đầu tư là các nước phát triển 17
    1.2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư là các nước đang phát triển 17
    1.3 Tác động của toàn cầu hoá tới FDI trên thế giới 20
    1.3.1 Tác động của môi trường đầu tư toàn cầu 19
    1.3.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư. 20
    1.3.1.2 Tác động của công ty xuyên quốc gia (TNC). 24
    1.3.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế 32
    1.3.2 Tác động của các yếu tố đầu vào sản xuất. 33
    CHƯƠNG II
    TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI VÀO VIỆT NAM . 35
    2.1 Chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế - Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 35
    2.1.1 Đường lối đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 35
    2.1.1.1 Quan điểm và chính sách về quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trước “Đổi mới” 35
    2.1.1.2 Quan điểm và chính sách hội nhập từ “Đổi mới” đến nay:. 36
    2.1.2 Cơ hội thu hút FDI. 40
    2.2 Tác động của toàn cầu hoá đến FDI vào Việt Nam . 41
    2.2.1 Tác động của môi trường FDI toàn cầu. 41
    2.2.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư quốc tế 41
    2.2.1.2 Tác động của các công ty xuyên quốc gia. 56
    2.2.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế 60
    2.2.2 Tác động của các yếu tố nguồn lực trong nước. 67
    2.2.2.1 Các yếu tố nguồn lực trong nước 67
    2.2.2.2 Tác động của nguồn lực sản xuất trong nước tới FDI. 69
    2.2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI của Việt Nam trong tiến trình hội nhập 71
    2.2.3.1 Thành tựu 71
    2.2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân 73
    2.3 Thuận lợi và thách thức trong hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam . 75
    2.3.1 Thuận lợi. 75
    2.3.2 Thách thức. 76
    Chương III
    XU HƯỚNG FDI THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM . 79
    3.1 Xu hướng FDI trên thế giới 79
    3.2 Bài học kinh nghiệm của một số nước và giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới 80
    3.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số nước. 81
    3.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 81
    3.2.1.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 82
    3.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 84
    3.2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam . 85
    3.2.2.1 Giải pháp về môi trường đầu tư và công tác xúc tiến đầu tư 85
    3.2.2.2 Giải pháp tăng cường sức cạnh tranh của các yếu tố thu hút FDI. 91
    KẾT LUẬN 96
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97


    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đề mục
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1: Những thay đổi trong quy định điều tiết cấp quốc gia 1992 – 2007
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.2: 5 TNC có số lượng nước nhận đầu tư nhiều nhất
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.3: Số lượng các vụ M&A có trị giá trên 1 tỷ USD
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1: Số dự án và vốn đăng ký FDI giai đoạn 1988-1990
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2: Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong các thời kì sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tính đến hết năm 2005
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988 – 2008
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 1988-2008
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn FDI của TNC
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6: Các nhà đầu tư vào Việt Nam, 1988 - 2006
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7: Tỷ trọng số dự án và vốn FDI phân theo ngành, 1988-2008
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 1.1 : Số lượng các TNC của các nền kinh tế phát triển, đang phát triển và chuyển đổi
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 1.2: Dòng vốn FDI ra và vào theo khu vực, 2005 – 2007
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.1: FDI đăng ký và thực hiện ở Việt Nam từ 1988 – 2006
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.2: Cơ cấu FDI tại Việt Nam 1988 – 2007
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biều đồ 2.3: Vốn FDI của các TNC đăng ký theo ngành tính đến 2006
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biều đồ 2.4: Vốn FDI của các TNC phân theo đối tác tính đến 2006
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ các dự án đầu tư vào Việt Nam, 1988-2008
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ vốn đầu tư các quốc gia vào Việt Nam, 1988-2008
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đồ thị 1.1: Số lượng các BITs và DTTs từ 1997 – 2006
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đồ thị 1.2: Số lượng Hiệp định đầu tư quốc tế ngoài BIT và DTT từ 1957 – 2006
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đồ thị 1.3: Giá trị và tốc độ tăng của các vụ M&A từ 1988-2006
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.1: Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...