Tiến Sĩ Tác động của quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh Châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 1/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2013


    MỤC LỤC
    Lời cam đoan Lòi cảm ơn Mục lục
    Danh mục các cụm từ vỉểỉ tắt thường dùng
    MỞ ĐÀU 01
    CHƯƠNG 1: CÁC NHẰN TÓ cơ BẢN TÁC ĐỘNG ĐÉN
    AN NINH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ĐẶC ĐIẺM
    QUAN HỆ MỸ - TRUNG SAU CHIÉN TRANH LẠNH
    15
    1.1. Quan điểm của một số trưòng phái lý thuyết quan hệ quốc tế về sự tương tác giữa quan hệ Mỹ - Trung và cục diện an ninh Châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến ỉranh Lạnh 15
    1.1.1. Ọuan điềm của chủ nghĩa hiện thực 15
    1.1.2. Ọuan điềm của chủ nghĩa tự do 21
    1.1.3. Ọuan điềm của thuyết kiến tạo 27
    1.1.4. Ọuan điềm của một số nhà tư tưởng mác-xít mới 29
    1.2. Các nhân tố cơ bản tác động đến an ninh Châu Á-
    Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 33
    1.2.1. Tình hình và các xu thế nôi bật của thế giới và khu vực 19
    1.2.2. Tính đa dạng về chính trị - văn hóa - xà hội -
    kinh tế của khu vực 36
    1.2.3. Vai trò địa - chiến lược ngày càng quan trọng
    của khu vực 39
    1.2.4. Chủ nghĩa khu vực ngày càng nổi trội 42
    1.2.5. Sự thay đổi tương quan lực lượng ờ khu vực 45
    1.3. Các đặc điểm cơ bản của quan hệ Mỹ - Trung
    sau Chiến tranh Lạnh 50
    1.3.1. Hợp tác và cạnh tranh đan xen phức tạp 51
    1.3.2. Mỳ và Trung Quốc thiếu lòng tin với nhau 54
    1.3.3. Ọuan hệ Mỳ - Trung xoay quanh vấn đề
    “kiềm chế” và “chống kiềm chế” 55
    1.3.4. Sự biến đổi của vai trò chủ động
    trong quan hệ Mỳ - Trung 57
    TIÉƯ KÉT 59
    CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - TRUNG ĐÓI VỚI CÁC VÁN ĐÈ AN NINH co BẢN Ở CHÂU Á -
    THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIÉN TRANH LẠNH
    60
    2.1. Châu Á-Thái Bình Dưong trong quan hệ Mỹ - Trung sau Chiến tranh Lạnh 60
    2.1.1. Châu Á - Thái Bình Dương trong chiến lược của Mỳ 60
    2.1.2. Châu Á - Thái Bình Dương trong chiến lược của Trung Quốc 66
    2.2. Tác động đối với tập hợp lực lưọng ờ khu vực 71
    2.2.1. Chính sách tập hợp lực lượng của Mỳ 71
    2.2.2. Chính sách tập hợp lực lượng của Trung Quốc 76
    2.2.3. Hệ quà cùa tranh giành ảnh hưởng Mỳ - Trung
    đối với an ninh - chính trị quốc tế ờ khu vực 80
    2.3. Tác động đối với các vấn đề an ninh truyền thống 88
    2.3.1. Tác động đối với các điềm nóng ờ khu vực 88
    2.3.2. Tác động đối vói các vắn đề an ninh truyền thống khác 96
    2.4. Tác động đối với họp tác xử lý các vấn đề an ninh
    phi truyền thấng 101
    2.4.1. Các vấn đề an ninh phi truyền thống ờ Châu Á -
    Thái Bình Dương 101
    2.4.2. Sự khác biệt về ưu tiên của Mỳ và Trung Quốc
    đối với an ninh phi truyền thống 103

    2.4.3. Tác động đối với vắn đề ly khai, tôn giáo, sắc tộc 107
    2.5. Tác động đối với các cơ chế đa phương và cấu trúc
    an ninh khu vực 110
    2.5.1. Tác động đối với ASEAN - tồ chức đóng vai trò
    trung tâm của các cơ chế hợp tác quan trọng của khu vực 110
    2.5.2. Tác động đổi với cấu trúc an ninh khu vực 114
    TIÉU KÉT 117
    CHƯƠNG 3: CHIÈƯ HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ
    MỸ - TRUNG ĐÓI VỚI AN NINH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

    ĐÉN NĂM 2020 VÀ KI ÉN NGHỊ ĐÓI VỚI VIỆT NAM 119
    3.1. Các kịch bản của quan hệ Mỹ - Trung đến năm 2020
    và tác động đối với an ninh Châu Á-Thái Bình Dirơng 119
    3.1.1. Cục diện Châu Á-Thái Bình Dương đến năm 2020 119
    3.1.2. Một số kịch bàn quan hệ Mỳ - Trung ở Châu Á -
    Thái Bình Dương và tác động đối với cục diện an ninh khu vạrc 123
    3.2. Việt Nam trong quan hệ Mỹ - Trung ở khu vực 134
    3.3. Kiến nghị chính sách của Việt Nam 137
    3.3.1. Sự lựa chọn chính sách: cân bằng, “phù thịnh”,
    hay “cân bằng linh hoạt” 138
    3.3.2. Chiến lược đối với các nước láng giềng, khu vực 140
    3.3.3. Thúc đấy vai trò của ASEAN 141
    3.3.4. Tăng cường quan hệ với các cường quốc 142
    TIÉU KÉT 145
    KÉT LUẬN 147

    MỞ ĐÀU
    1. TÍNH CAP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI

    Trong hơn hai thập kỷ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế có nhiều biến đôi nhanh chóng và sâu sẳc, trong đó đáng chủ ý là sự thay đôi so sánh lực lượng và mối quan hệ phức tạp giừa các cường quốc. Sau khi Liên Xô sụp đô, Mỳ trở thành siêu cường duy nhất trên thế giới, có tham vọng lănh đạo toàn cầu và duy trì trật tự đơn cực. Trong khi đó, Trung Quốc là cường quốc đang trồi dậy mạnh mè và có ý đô thúc đây sự hình thành trật tự đa cực với một cực là Trung Quốc. Tuy nhiên, mặc dù Trung Ọuốc có nhừng bước phát triên vượt bậc sau hơn ba mươi năm cải cách, mờ cửa và đặc biệt là trong hom hai thập kỳ sau Chiến tranh Lạnh, song sức mạnh quốc gia và tập hợp lực lượng nhìn chung còn kém so với Mỳ, so sánh lực lượng chưa hoàn toàn có lợi cho Trung Quốc. Vì vậy, có thê nói, nhừng mâu thuần về ý thức hệ, về vấn đề Đài Loan, dân chủ, nhân quyền . chi là biêu hiện của mâu thuẫn cơ bản và sâu xa nhất giừa siêu cường bá chủ muốn duy trì vai trò lãnh đạo trong một trật tự đơn cực và một cường quốc đang trồi dậy không cam chịu trật tự đó. Đông thời, với xu thế toàn cầu hóa gia tăng mạnh mẽ sau Chiến tranh Lạnh, Mỳ và Trung Quốc ngày càng phụ thuộc lần nhau về kinh tế. Nhừng ràng buộc ngày càng chật chẽ đó cùng với các vấn đề mà hai bên có lợi ích chung khác khiến cho quan hệ Mỳ - Trung không hoàn toàn là đấu tranh. Trong hai thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh, cạnh tranh Mỳ - Trung dù có nhừng lúc rất căng thăng, nhưng đều có điêm dừng bời lẽ cả hai bên đểu nhận thức được sự nguy hiêm của việc đô vở quan hệ và luôn có nhượng bộ phù hợp. Mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh giừa hai nước diễn ra phức tạp với nhiều thăng trầm trên cơ sờ sự biến đôi về so sánh lực lượng cũng như trong bối cành thế giới và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có nhiều thay đôi.
    Với sức mạnh, tham vọng và tầm ảnh hường cùa Mỳ và Trung Quốc, hai nước này là nhân tố quan trọng mà các quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phải tính đến trong quá trình hoạch định chính sách của mình. Trong Chiến tranh Lạnh, Châu Á - Thái Bình Dương chịu sự chi phối của tam giác chiến lược Mỳ - Trung - Xô. Sau khi Liên Xô sụp đô, Mỳ và Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò chi phối an ninh khu vực ở các mức độ khác nhau và với lợi ích riêng. Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực chịu ảnh hường cùa Trung Quốc trong chiến lược bành trướng ảnh hường, trờ thành siêu cường khu vực, làm chồ đứng vươn ra toàn cầu. Trong khi đó, đây cùng là khu vực an ninh có tính truyền thống của Mỳ và đang ngày càng trờ nên quan trọng hơn đối với Mỳ trong chiến lược toàn cầu cũng như trong chính sách can dự - kiềm chế Trung Quốc. Hom hai thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh cũng là khoảng thời gian chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ cùa Châu Á - Thái Bình Dương, với trọng tâm quyền lực kinh tế và chính trị đang chuyên dịch dần từ Tây sang Đông. Diện mạo địa - chính trị, địa - kinh tế của khu vực cũng có nhiều biến đôi, trong đó đáng chú ý là việc dần dẩn trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hường của các cường quốc. Do đó, Châu Á - Thái Bình Dương trờ thành khu vực thế hiện rõ nét nhất các sắc thái hợp tác và cạnh tranh của Mỳ và Trung Quốc. Đồng thời, mồi thăng trầm trong quan hệ Mỳ
    - Trung đều có ảnh hường sâu sắc đến an ninh khu vực.
    Đối với Việt Nam, Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực quan trọng hàng đầu đối với an ninh quốc gia. Mọi biến động về an ninh của khu vực này đêu trực tiếp ảnh hường tới môi trường an ninh và phát triên của Việt Nam. Từ khi bắt đầu công cuộc Đôi mới, mục tiêu hàng đâu cùa đối ngoại Việt Nam là duy trì môi trường khu vực và quốc tế hòa bình, ôn định đê tập trung phát triên kinh tế. Do đó, việc đánh giá môi trường an ninh và dự đoán chiểu hướng phát triên cùa an ninh khu vực là vấn đề hết sức quan trọng. Đông thời, cả Trung Quốc và Mỳ đều có nhừng trang lịch sử rất đặc biệt với Việt Nam, hiện nay đểu là nhừng đối tác quan trọng hàng đầu cùa Việt Nam. Do đó, nghiên cứu tác động của mối quan hệ Mỳ - Trung Quốc đối với an ninh Châu Á - Thái Bình Dương có ý nghĩa thiết thực đối với công tác đối ngoại Việt Nam ưong công cuộc xây dựng và bào vệ đất nước.
    Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tác dộng của quan hệ Mỹ - Trung Quắc đến an ninh Châu Ả - Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh" để nghiên cứu với mục đích góp phần vào quá trình nhận định, dự báo môi trường an ninh và phát triển của Việt Nam. Đồng thời, tác giả cùng mong muốn đóng góp vào công tác hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với khu vạrc và đặc biệt là việc tranh thù các tác động tích cực, xử lý tác động tiêu cực của nhừng thăng trầm phức tạp trong quan hệ Mỳ - Trung Quốc, hai đối tác quan trọng hàng đẩu của Việt Nam hiện nay.
     
Đang tải...