Tiến Sĩ Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 21/11/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    TỔNG QUAN
    1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1
    2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài . 2
    2.1. Các nghiên cứu ngoài nước 2
    2.2. Các nghiên cứu trong nước . 6
    3. Mục tiêu nghiên cứu . 8
    4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu . 9
    4.1. Phạm vi nghiên cứu . 9
    4.2. Phương pháp nghiên cứu . 10
    5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 12
    6. Những đóng góp mới của luận án . 13
    7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 15

    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    1.1. Giới thiệu 17
    1.2. Cơ sở phân cấp và nội dung phân cấp tài khóa 17
    1.2.1. Khái niệm phân cấp tài khóa 17
    1.2.2. Cơ sở phân cấp tài khóa . 18
    1.2.3. Nội dung phân cấp tài khóa 25
    1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường phân cấp tài khóa 27
    1.3. Các điểm lợi và bất lợi của phân cấp tài khóa . 29
    1.3.1. Các điểm lợi của phân cấp tài khóa . 29
    1.3.2. Những điểm bất lợi của phân cấp tài khóa . 33
    1.4. Tăng trưởng kinh tế 37
    1.4.1. Tổng luận các mô hình tăng trưởng kinh tế 37
    1.4.2. Cách tính tăng trưởng kinh tế . 40
    1.5. Phân cấp tài khóa và tăng trưởng kinh tế . 42 1.5.1. Giới thiệu 42
    1.5.2. Các minh chứng thực nghiệm về phân cấp tài khóa và tăng trưởng
    kinh tế 43
    1.6. Mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu 49
    1.6.1. Mô hình lý thuyết . 49
    1.6.2. Các giả thuyết kỳ vọng trong mô hình nghiên cứu . 54


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP TÀI KHÓA TẠI VIỆT NAM

    2.1. Giới thiệu 65
    2.2. Tổ chức bộ máy hành chính và phân cấp tài khóa ở Việt Nam . 65
    2.2.1. Tổ chức bộ máy hành chính 65
    2.2.2. Phân cấp tài khoá ở Việt Nam 67
    2.3. Phân cấp nhiệm vụ chi và quyền tự chủ của chính quyền địa phương 73
    2.3.1. Nội dung phân cấp 73
    2.3.2. Quyền tự chủ chi ngân sách của chính quyền địa phương . 77
    2.4. Phân cấp nguồn thu và quyền tự chủ của chính quyền địa phương . 83
    2.4.1. Nội dung phân cấp nguồn thu . 83
    2.4.2. Quyền tự chủ nguồn thu của chính quyền địa phương . 88
    2.5. Phân cấp trong huy động vốn và vay nợ 89
    2.6. Hệ thống điều hòa ngân sách giữa trung ương và địa phương 91
    2.7. Trách nhiệm giải trình tài khóa của chính quyền địa phương . 94
    2.8. Phân cấp tài khóa của các quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm
    với Việt Nam . 96
    2.8.1. Những điểm tương đồng và khác biệt trong phân cấp tài khóa giữa
    Việt Nam và các nước . 97
    2.8.2. Kinh nghiệm cho Việt Nam 102 CHƯƠNG 3:
    PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA
    PHÂN CẤP TÀI KHÓA LÊN TĂNG TRƯỞNG
    KINH TẾ Ở VIỆT NAM

    3.1. Giới thiệu . 107
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 108
    3.2.1. Định dạng mô hình thực nghiệm 108
    3.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 110
    3.3. Thu thập và mô tả dữ liệu . 113
    3.3.1. Thu thập dữ liệu . 113
    3.3.2. Khảo sát sơ bộ mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và tăng trưởng
    kinh tế ở Việt Nam 116
    3.4. Kết quả kiểm định và thảo luận kết quả nghiên cứu . 123
    3.4.1. Kiểm tra tính dừng . 123
    3.4.2. Kết quả thực nghiệm . 124
    3.4.3. Thảo luận kết quả từ nghiên cứu thực nghiệm 127
    3.5. Đánh giá các tồn tại về thể chế, chính sách trong
    phân cấp tài khóa ở Việt Nam 129
    3.5.1. Các tồn tại trong phân cấp thu ngân sách . 129
    3.5.2. Các tồn tại trong phân cấp chi ngân sách . 133
    3.5.3. Hạn chế trong hệ thống điều hòa ngân sách . 137
    3.5.4. Các hạn chế trong vay nợ của chính quyền địa phương . 140
    3.5.5. Tính minh bạch và trách nhiệm giải trình chưa được chú trọng . 142
    3.5.6. Năng lực của chính quyền địa phương còn hạn chế 144
    3.5.7. Hệ thống giám sát và đánh giá ở Việt Nam còn kém hiệu quả 145
    CHƯƠNG 4:
    CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP
    TÀI KHÓA NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
    KINH TẾ Ở VIỆT NAM

    4.1. Giới thiệu . 149
    4.2. Các phát hiện chính trong nghiên cứu 149
    4.3. Lựa chọn khung chính sách thay đổi phân cấp tài khóa thúc đẩy tăng trưởng
    kinh tế trong điều kiện tái cơ cấu nền kinh tế 151
    4.3.1. Định hướng chung 151
    4.3.2. Hoàn thiện chính sách phân cấp tài khóa 155
    4.4. Hoàn thiện chính sách điều hòa ngân sách . 166
    4.5. Chính sách huy động vốn cho địa phương 168
    4.6. Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính quyền
    địa phương 170
    4.7. Giám sát và đánh giá chi tiêu công . 172
    4.7.1. Đổi mới quản trị công của chính quyền địa phương . 172
    4.7.2. Chú trọng đến các mục tiêu dài hạn 173
    4.7.3. Khắc phục các hạn chế của mô hình quản trị công 174
    4.8. Nâng cao năng lực của chính quyền địa phương 175
    5.9. Một số chính sách khác . 179
    KẾT LUẬN . 183
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186
    PHỤ LỤC

    1. Đặt vấn đề nghiên cứu
    Sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế là một thực tế khách quan
    và đã được thừa nhận rộng rãi. Chính phủ có thể dùng chính sách tài khóa để
    can thiệp vào nền kinh tế bằng các công cụ thuế và chi tiêu công. Keynes
    (1936) đánh giá cao hệ thống thuế khóa và công trái nhà nước, bởi lẽ đó là các
    công cụ tạo ra nguồn lực quan trọng cho ngân sách nhà nước (NSNN). Mặt
    khác, trường phái Keynes cho rằng nhà nước có thể thực hiện các biện pháp
    tạo ra tổng cầu hiệu quả thông qua các biện pháp kích thích từ chính sách tài
    khóa.
    Trong chính sách tài khóa, việc thực hiện phân cấp tài khóa cho từng
    cấp chính quyền cũng cần được xem xét thận trọng. Phân cấp tài khóa nghĩa
    là thực hiện chuyển một phần quyền lực của chính quyền cấp trên cho chính
    quyền cấp dưới. Đây thuộc một phần trong nhóm giải pháp cải cách khu vực
    công nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các cấp chính quyền trong việc
    cung ứng hàng hóa công tối ưu cho xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
    (Bahl & Linn, 1992; Bird & Wallich, 1993).
    Ở Việt Nam, kể từ khi tiến hành chính sách Đổi Mới kinh tế năm 1986,
    đặc biệt sau khi có Luật NSNN năm 1996 và sửa đổi năm 2002, Chính phủ đã
    tiến hành cải cách chính sách tài khóa sâu rộng, và đổi mới phân cấp quản lý
    tài khóa với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trong dài hạn.
    Tuy nhiên, việc đánh giá tác động của phân cấp quản lý tài khóa tới tăng
    trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện vẫn chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo.
    Liệu phân cấp tài khóa có tạo quyền chủ động cho chính quyền địa phương
    trong phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội hay không? Liệu phân
    cấp tài khóa có phải là một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng
    kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua hay không?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...