Luận Văn Tác động của kinh tế tri thức đến quốc phòng toàn dân ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề t_i
    Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt l_ công nghệ thông
    tin v_ công nghệ sinh học, tiếp tục có những bước nhảy vọt, ng_y c_ng trở
    th_nh lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức
    (KTTT), tri thức có vai trò quan trọng v_ có ý nghĩa quyết định sự phát triển.
    KTTT vừa tạo ra những thời cơ, vừa đặt ra những thách thức to lớn
    cho mọi quốc gia trong việc tranh thủ vận dụng các tiến bộ của khoa học -
    công nghệ để phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng lực
    lượng vũ trang nhân dân từng bước hiện đại.
    Cộng ho_ dân chủ nhân dân (CHDCND) L_o l_ một nước nông
    nghiệp lạc hậu ở Đông Nam á. Để thoát khỏi tình trạng kém phát triển
    CHDCND L_o cũng phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tranh
    thủ ứng dụng những th_nh tựu mới của KTTT v_o phát triển kinh tế xL hội
    v_ củng cố quốc phòng, an ninh.
    KTTT tác động đến mọi lĩnh vực, trong đó có quốc phòng, l_m thay
    đổi tính chất kỹ thuật của chiến tranh, đến tổ chức quân đội, trang bị,
    phương thức tác chiến, đến cả lý luận quân sự. Điều đó đòi hỏi phải có
    quan niệm mới về quốc phòng to_n dân v_ chiến tranh nhân dân, nhất l_
    những nước nhỏ trình độ kinh tế thấp. Bởi vậy, "Tác động của kinh tế tri
    thức đến quốc phòng to_n dân ở Cộng ho_ dân chủ nhân dân L_o" được
    chọn l_m đề t_i luận án tiến sĩ.
    2. Tình hình nghiên cứu đề t_i
    Trong những năm gần đây, ở Việt Nam có nhiều cuốn sách, tạp chí, b_i
    báo, đề t_i nghiên cứu, luận án, luận văn v_ nghị quyết của Đảng Cộng sản
    Việt Nam nói đến KTTT, như đL dẫn trong các trang 2, 3, 4 của luận án.
    Tuy nhiên những tác phẩm trên còn ít đề cập đến tác động của KTTT
    với quốc phòng an ninh.
    Cuốn sách "Quân sự thế giới đương đại v_ việc xây dựng quốc phòng
    Trung Quốc" của Thượng tướng Lưu Tinh Tùng, l_ một tác phẩm mang
    tính khoa học v_ cấp thiết nhất với sự phát triển KH-CN của thế giới hiện
    nay nói chung v_ KH-CN quân sự nói riêng. Tác giả không chỉ nghiên cứu
    sự phát triển của các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật v_ văn
    2
    hoá của thế giới m_ còn quan tâm nghiên cứu sự phát triển quân sự thế giới
    hiện nay.
    Đối với CHDCND L_o, vấn đề KTTT chỉ được nêu lên trong văn kiện
    của Đảng NDCM L_o, Nghị quyết về "Phát triển nguồn nhân lực ở
    CHDCND L_o" l_ một nghị quyết có ý nghĩa quan trọng về mặt giáo dục
    con người L_o có trình độ học vấn cao. Đến năm 2006 nghị quyết Đại họi
    VIII của Đảng cũng nhận định rằng: chăm lo phát triển giáo dục, đ_o tạo
    con người L_o về mặt tri thức, chuyên môn giỏi, phát triển nguồn nhân lực,
    coi trọng phẩm chất đạo đức, giáo dục nhân sinh quan v_ thế giới quan tiến
    bộ, xây dựng xL hội L_o từng bước trở th_nh xL hội tri thức. Nói chung ở
    CHDCND L_o cũng như ở Cộng ho_ XHCN Việt Nam còn thiếu công
    trình nghiên cứu sâu về tác động của KTTT đến quốc phòng to_n dân.
    3. Mục đích v_ nhiệm vụ nghiên cứu
    - Mục đích của luận án: Phân tích sự tác động của kinh tế tri thức
    đến quốc phòng, từ đó đề xuất phương hướng v_ giải pháp xây dựng v_
    tăng cường nền quốc phòng to_n dân ở Cộng hòa dân chủ nhân dân L_o
    dưới tác động của kinh tế tri thức.
    - Để thực hiện được mục đích trên luận án có nhiệm vụ:
    + Phân tích đặc điểm của kinh tế tri thức v_ tác động của nó đến quốc
    phòng, tìm hiểu một số quan điểm về chuyển hướng quốc phòng dưới tác
    động của KTTT ở một số nước.
    + Luận giải quan niệm mới về quốc phòng to_n dân, chỉ ra những
    thời cơ v_ những thách thức đối với việc tăng cường nền quốc phòng to_n
    dân dưới tác động của KTTT ở CHDCND L_o.
    + Kiến nghị một số phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm xây dựng
    nền quốc phòng to_n dân ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân L_o trong bối
    cảnh tác động của kinh tế tri thức.
    4. Phương pháp nghiên cứu của luận án
    - Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan
    điểm, đường lối của Đảng v_ Nh_ nước CHDCND L_o, về mối quan hệ
    kinh tế với quốc phòng, chiến tranh v_ quân đội.
    - Luận án vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế
    chính trị, coi trọng phương pháp: phân tích tổng hợp, khảo sát thực tế, sử
    dụng số liệu thống kê, tham khảo, chọn lọc các kết quả nghiên cứu có liên
    quan đến luận án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...