Thạc Sĩ Tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục bảng
    Danh mục hình
    Danh mục các từ viết tắt
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU4
    1.3.1 Phạm vi không gian 4
    1.3.2 Phạm vi thời gian 4
    1.3.3 Phạm vi nội dung 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Một số vấn ñề về làng nghề 5
    2.1.2 Vai trò và tác ñộng của phát triển khu công nghiệp làng nghề ñến
    kinh tế - xã hội: 23
    2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của các khu công nghiệp
    làng nghề: 29
    2.1.4 Xu hướng phát triển khu công nghiệp làng nghề.34
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 36
    2.2.1 Thực trạng phát triển các khu công nghiệp làng ở Thế giới:36
    2.2.2 Thực trạng phát triển các khu công nghiệp làng nghề ở
    Việt Nam. 39
    2.3 Các nghiên cứu có liên quan 49
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU50
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 50
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 50
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 54
    3.2 Phương pháp nghiên cứu: 63
    3.2.1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể63
    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 67
    3.2.3 Phương pháp thống kê kinh tế67
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
    3.3.1 Chỉ tiêu về phát triển kinh tế 69
    3.3.2 Chỉ tiêu về xã hội 69
    3.3.3 Chỉ tiêu về môi trường 69
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN70
    4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
    LÀNG NGHỀ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN:70
    4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp làng nghề
    Thị xã Từ Sơn: 70
    4.1.2 Tình hình phát triển chung của khu công nghiệp làng nghề72
    4.2 TÁC ðỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ ðẾN
    SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở
    THỊ XÃ TỪ SƠN. 77
    4.2.1 Tác ñộng của khu công nghiệp làng nghề ñến sự phát triển kinh tế
    ở thị xã Từ Sơn 77
    4.2.2 Tác ñộng của khu công nghiệp làng nghề ñến sự phát triển xã
    hội ở thị xã Từ Sơn 93
    4.2.3 Tác ñộng của khu công nghiệp làng nghề ñến môi trường ở thị xã
    Từ Sơn 102
    4.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ TÁC ðỘNG115
    4.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thật 115
    4.3.2 Con người 117
    4.3.3 Khoa học công nghệ 119
    4.4 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÁC
    ðỘNG TIÊU CỰC CỦA KHU CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ
    TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN122
    4.4.1 ðịnh hướng phát triển khu công nghiệp làng nghề trên ñịa bàn thị
    xã Từ Sơn 122
    4.4.2 Các giải pháp khắc phục các tác ñộng hạn chếcủa khu công
    nghiệp làng nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn125
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ130
    5.1 Kết luận 130
    5.2 Kiến nghị 134

    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước thì một trong
    những vấn ñề nóng bỏng cần ñược quan tâm lớn ở ViệtNam cũng như các
    nước ñang phát triển khác trên thế giới là công nghiệp hóa kinh tế nông thôn.
    ðể thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ trên ñòi hỏi phảithu hút ñược nguồn vốn
    ñầu tư, tiếp cận ñược những tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm .
    Do ở nước ta hiện nay hơn 70% dân số ở nông thôn, trong quá trình ưu tiên
    phát triển công nghệ thì cần phải chú trọng phát triển công nghiệp làng nghề,
    ñặc biệt là sự có mặt của các khu công nghiệp. Qua một thời gian dài, thực tế
    cho thấy rằng bên cạnh các khu công nghiệp tập trung, thì các khu công
    nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề hoạt ñộng khá hiệu quả, ñóng vai trò quan
    trọng trong việc thúc ñẩy sự phát triển sản xuất trong nước. ðồng thời góp
    phần to lớn nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếtrên thị trường quốc tế.
    Sự hình thành các khu công nghiệp tập trung luôn gắn liền với những lợi thế
    về vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế xã hội. Mỗi nơi có những
    ñặc ñiểm riêng, có thế mạnh và hạn chế khác nhau nên mỗi nơi sẽ có các khu
    công nghiệp tập trung với quy mô và mức ñộ hoạt ñộng khác nhau, trong ñó
    sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề
    là các làng nghề (bao gồm làng nghề truyền thống vàlàng nghề mới).
    Từ khi Chính phủ ban hành Quyết ñịnh 132/2000/Qð-TTG về “Một số
    chính sách phát triển ngành nghề nông thôn” ngành nghề ở nông thôn tại các
    ñịa phương ñã có nhiều bước phát triển rõ rệt. Sự phát triển của các ngành
    nghề ñã góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
    giảm nhanh tỷ trọng và giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản
    xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải
    quyết việc làm cho nhiều người lao ñộng. Sản xuất ngành nghề ñã tạo ra
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu liên tục trong
    các năm. Nhiều cơ sở và các hộ dân sản xuất ngành nghề ñã bước ñầu khẳng
    ñịnh ñược uy tín chất lượng và thương nghiệp hàng hóa của mình ñối với
    khách hàng trong nước và thế giới.
    Khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, các làng nghề truyền
    thống trong khu vực nông thôn, góp phần tạo công ănviệc làm cho lực lượng
    lao ñộng dôi dư do ruộng ñất ngày càng ít, ñồng thời cải thiện thu nhập và
    từng bước nâng cao ñời sống của nhân dân. ði liền với chính sách trên, thực
    hiện nghị ñịnh 134 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp
    nông thôn. Công tác quản lý nhà nước ñối với các khu công nghiệp vừa và
    nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề cũng ñược quan tâm ñẩy mạnh.
    Từ Sơn là thị xã có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao,giá trị công nghiệp,
    tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.Việc phát triển ngành
    nghề tiểu thủ công nghiệp ở Từ Sơn ñã góp phần vào việc tạo ra công ăn việc
    làm cho lực lượng lao ñộng, Giải quyết việc làm cholực lượng lao ñộng dôi
    dư do diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, gia tăng thu nhập
    cho người lao ñộng, bộ mặt của thị xã ñã ñược ñồi thay từng ngày. Sự phát
    triển của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp làngnghề ñóng vai trò không
    nhỏ ñối với sự phát triển kinh tế xã hội của thị xã. Bên cạnh những lợi thế do
    sản xuất ngành nghề mang lại, chúng ta không thể phủ nhận những tồn tại và
    hậu quả do làng nghề gây ra. ðó là sản xuất quy mô nhỏ lẻ, phân tán rải rác,
    thiếu cơ sở trưng bày, giới thiệu sản phẩm nên chưatạo nên sức cạnh tranh
    trên thị trường do ñó còn nhiều hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm. Thêm
    vào ñó là ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất dẫn ñếntình trạng ô nhiễm môi
    trường ở các làng nghề càng nghiêm trọng. Thực tế trong một số năm gần
    ñây, diễn biến môi trường nước, không khí và ñất tại các làng nghề xấu ñi rõ
    rệt, sự ña dạng hóa sinh học bị xâm phạm ñã ở mức báo ñộng. Tình trạng này
    ñã ảnh hưởng rất lớn ñến sức khỏe của người dân và ảnh hưởng ñến sự phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    triển bền vững của các làng nghề. Thị xã cũng phải ñối mặt với những vấn ñề
    này sinh hết sức phức tạp ñòi hỏi cần phải có nhữnggiải pháp phù hợp và cấp
    bách. Nhiều câu hỏi ñặt ra và cần có hướng giải quyết như: Thực trạng phát
    triển khu công nghiệp làng nghề trong những năm quanhư thế nào? Tác ñộng
    của khu công nghiệp làng nghề ñến kinh tế, xã hội và môi trường diễn ra
    trong những năm qua ra sao? ðể phát triển khu công nghiệp làng nghề một
    cách có bền vững thì cần có những giải pháp nào? Những câu hỏi này cần
    phải có câu trả lời.
    Xuất phát lý do trên chúng tôi ñã tiến hành chọn ñềtài nghiên cứu “tác
    ñộng của khu công nghiệp làng nghề ñến phát triển kinh tế, xã hội và môi
    trường ở thị xã Từ Sơn”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn, ñề tài nghiên cứu những tác ñộng
    của khu công nghiệp làng nghề ñến kinh tế, xã hội và môi trường ở ñịa bàn thị
    xã Từ Sơn. Từ ñó, ñề xuất ñịnh hướng và các giải pháp phát triển các khu
    công nghiệp làng nghề một cách có hiệu quả.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tác ñộng khu công nghiệp
    làng nghề, áp dụng vào ñịa bàn nghiên cứu.
    - Phân tích thực trạng phát triển và phân bố các khu công nghiệp làng
    nghề ở thị xã Từ Sơn. ðánh giá tác ñộng tích cực vàtiêu cực của khu công
    nghiệp làng nghề ñến kinh tế, xã hội và môi trường tại ñịa phương.
    - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp phát triển các khu công nghiệp
    làng nghề trong thời gian tới có hiệu quả.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 Phạm vi không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn gồm 12 phường, xã
    1.3.2 Phạm vi thời gian
    ðề tài ñược thực hiện từ tháng 6 năm 2010 ñến tháng10 năm 2011. Tuy
    nhiên ñể phục vụ cho nội dung nghiên cứu của ñề tàichúng tôi sử dụng các số
    liệu có sẵn ñược thu thập từ năm 2000 – 2010 và số liệu ñiều tra năm 2010.
    1.3.3 Phạm vi nội dung
    Trong quá trình thực hiện ñề tài chúng tôi tập trung vào các nội dung
    chính sau
    - Thực trạng phát triển khu công nghiệp làng nghề.
    - Nghiên cứu tác ñộng của khu công nghiệp làng nghềñến sự phát triển
    kinh tế, xã hội và môi trường ở ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
    - ðề xuất các ñịnh hướng và giải pháp phát triển khu công nghiệp làng
    nghề theo hướng phát triển bền vững.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Một số vấn ñề về làng nghề
    2.1.1.1Khái niệm làng nghề và khu công nghiệp làng nghề
    Làng nghề:
    Từ lịch sử phát triển lâu ñời, Việt Nam vốn là ñất nước của nông nghiệp
    và tiểu thủ công nghiệp. Khi mà ñiều kiện ñất nước còn khó khăn, người dân
    còn nghèo khổ, thì người nông dân ñều phải tự làm hầu hết các sản phẩm sử
    dụng hàng ngày với cách chế tác thủ công ñơn giản như: dệt vải, làm mộc, rèn
    ñúc kim loại, làm ñồ gốm, ñan mây tre .
    Các ngành nghề thủ công phát triển rộng khắp, là việc làm lúc nông nhần
    của người dân và trở thành việc làm thường xuyên của một số hộ, dần dần trở
    thành nghề phụ gắn bó mật thiết với ñời sống của người dân nghèo. Làng
    nghề xuất hiện và phát triển từ ñó.
    Khái niệm Làng nghề thường ñược xuất hiện khá nhiềutrên sách báo ñịa
    phương và trung ương, nhưng cho ñến nay vẫn chưa cómột ñịnh nghĩa thống
    nhất mà “chấp nhận” như một phạm trù trong văn hoá.Nên chúng ta thường
    gặp những câu “tình làng, nghĩa xóm”, “sau luỹ tre làng”, hay “trai khôn chọn
    vợ cùng làng” Song ñể nhận dạng làng như vậy không thể thống kê ñược.
    Trước hết chúng ta tìm hiểu khái niệm liên quan ñếnkhái niệm làng. Làng
    trong hệ thống hành chính trước ñây và ngày nay:
    Theo nhiều tài liệu lịch sử ñể lại, hệ thống hành chính của các triều ñại
    phong kiến nước ta gồm:
    - Chính quyền phong kiến trung ương, gọi là triều ñình, ñứng ñầu là Vua
    (chúa) và dưới vua chúa có triều ñại có tể tướng, có triều ñại không và lục bộ
    (bộ binh, bộ lĩnh, bộ hình, bộ hộ, bộ công và bộ lễ)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    - Chính quyền ñịa phương có tỉnh (hoặc châu). ðứng ñầu tỉnh là quan
    tuần phủ.
    - Dưới tỉnh có phủ và huyện. ðứng ñầu phủ có quan tri phủ và ñứng ñầu
    huyện có quan tri huyện. Sở dĩ dưới tỉnh có ñặt ra các phủ vì do ñiều kiện
    giao thông vận tải khó khăn, nên trong một tỉnh chia ra một số phủ, người
    ñứng ñầu huyện (tri huyện) ở ñịa phương ñược chọn gọi là tri phủ có trách
    nhiệm giúp tuần phủ, theo dõi và giám sát một số phủ, cũng như chuyển công
    văn giấy tờ từ tỉnh về huyện và ngược lại.
    - Dưới huyện có các làng, ñứng ñầu làng có chức lý trưởng làm chức năng
    quản lý nhà nước trong làng (quản lý ñinh, ñiền, thu thuế, trật tự an ninh). ðặc
    trưng cho mỗi làng ñều có ñình làng, với mấy chức năng sau:
    + Thờ cúng thần hoàng làng là người có công xây dựng làng hoặc người
    có nhiều công với nước;
    + Trụ sở hành chính của làng - ðây là nơi hội họp xem xét những vấn ñề
    trọng ñại của làng. ðặc biệt ñây là nơi làng xem xét luận tội những người vi
    phạm lệ làng (nhiều nơi gọi là hương ước hoặc hiện nay gọi chung là luật
    ước). Tổ chức hội hè ñình ñám, Tuỳ thuộc vào quy mô của làng, dưới làng
    có thể chia ra một số thôn xóm.
    ðể giúp cho tri phủ hoặc tri huyện quản lý ñội ngũ lý trưởng tại từng vùng,
    có thành lập chức danh chánh tổng và những làng chịu sự “giám sát” của một vị
    chánh tổng gọi là Tổng. Như vậy, Tổng không phải làmột ñơn vị hành chính mà
    chỉ là một cấp trung gian“thừa phái viên toàn quyền của chi phủ”
    Theo cuốn Việt Nam sử lược của học giả Trần Trọng Kim do NXB ðà
    Nẵng ấn hành năm 2001, trang 195 có ghi “Trong thờikỳ Minh thuộc (1418-1427) phép hộ thiếp và hoàng sách như sau: “Việc ñiều hộ ở An Nam bấy giờ
    phải theo như lệ bên tàu, . việc cai trị trong nước thì chia ra làm lý và giáp. ở

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban quản lý các khu công nghiệp thị xã Từ Sơn, Báo cáo tình hình phát triển
    các khu công nghiệp năm 2001- 2009.
    2. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê giai ñoạn 2001- 2009
    thị xã Từ Sơn.
    3. Báo ñiện tử ðảng cộng sản Việt Nam 16.6.2009. Vĩnh phúc tiềm năng và triển vọng.
    4. Mai Thế Hởn, 1999, Tình hình phát triển các làngnghề thủ công truyền thống
    ở một số nước Châu Á, những kinh nghiệm cần quan tâm ñối với Việt
    Nam. Những vấn ñề kinh tế thế giới.
    5. Bùi Thị Ngọc Lan, Tạp chí cộng sản, Bảo vệ môi trường làng nghề ở nước ta.
    6. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp
    hóa, hiện ñại hóa, NXB Khoa học xã hội.
    7. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nôngnghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    8. Tatyana P.Soubbotina (2005), Không chỉ là tăng trưởng kinh tế - Nhập môn
    phát triển bền vững, (Lê Kim Tiên dịch), NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.
    9. Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2007),ðề án xử lý giảm thiểu ô
    nhiễm môi trường các làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh.
    10. Nguyễn Tất Thịnh (2006), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình
    ñô thị hoá ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ.
    11. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh 2005- 2006, Trạm Quan trắc và
    phân tích môi trường Bắc Ninh (2006).
    12. Phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh
    Bắc Ninh trong thời kỳ Công nghiệp hoá- Hiện ñại hoá, Uỷ ban nhân dân
    tỉnh Bắc Ninh.
    13. Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...