Luận Văn Tác động của du lịch đến sự phát triển Hà Nội

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tác động của du lịch đến sự phát triển Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong những thập kỉ gần đơy, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch phát triển với tốc độ nhanh chóng đă trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xă hội. Ngày nay, khi khoa học công nghệ cũng như quá tŕnh đô thị hoá càng phát triển, làm tăng t́nh trạng căng thẳng thần kinh và nạn ô nhiễm môi trường, nhu cầu đi du lịch để có mét thời gian hồi phục sức khoẻ của con người ngày càng được đặt lên hàng đầu. Đồng thời thông qua hoạt động du lịch con người được mở rộng giao lưu quốc tế, gắn kết t́nh hữu nghị hoà b́nh, trao đổi những giá trị văn hoá đặc trưng của từng dơn tộc.
    Nhiều nước trên thế giới đă coi việc phát triển du lịch là một quèc sách của nền kinh tế quốc dân, coi du lịch là ngành kinh tế vừa tạo công ăn việc làm , vừa làm giàu đất nước.
    Việt Nam có vị trí kinh tƠ và giao lưu quốc tế thuận lợi, nằm ở khu vực đang diễn ra hoạt động du lịch sôi động.Việt Nam có đầy đủ điều kiện hoà nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và thế giới.
    Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng, giàu bản sắc dơn tộc, nguồn tài nguyên thiên nhiên và đường bờ biển dài 3260km có nhiều băi tắm đẹp hệ thống hang động nhũ đỏ nổi tiếng, các suối nước khoáng, nước nóng đa dạng, cú mét hệ thống động thực vật qu‎Ư hiếm . Có nhiều cảnh quan độc đáo, hÊp dẫn, có các di tích lịch sử văn hóa kiến tróc nghệ thuật truyền thống . tạo cho hoạt động du lịch phát triển nhiều loại h́nh đa dạng như tham quan, nghiên cứu, thể thao, festival.
    Địa thế của nước ta tạo ra 3 vùng, mỗi vựng cú sắc thái riêng biệt, có điều kiện thuận lợi khác nhau tạo nên những chuyến đi xuyên quốc gia rất hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Mỗi trung tâm của vùng lại cú cỏc thành phố vệ tinh, có đầy đủ nguồn tài nguyên phát triển du lịch càng làm đa dạng cho phát triển du lịch của mỗi vùng.
    Hà Nội là thủ đô nằm bên ḍng sông Hồng, nơi có bề dày lịch sử của mét nền văn hoá lâu đời với nhiều tiềm năng phát triển du lịch và có hệ thống tài nguyên tự nhiên về nhân văn rất đa dạng phong phó. Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu trong và ngoài nước, là một trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá xă hội của cả nước.
    Hà Nội là trung tâm chính trị sè mét của Việt Nam . Nơi đây tập trung bộ máy lănh đạo của Đảng và Nhà nước, có nhiều đại sứ quán, văn phũng đại diện các nước trên thế giới. Hàng năm Hà Nội đón rất nhiều đoàn khách quốc tế đến tham dự hội thảo, thăm viếng, cựng với các chuyên gia quốc tế đang sống và làm việc ở Hà Nội đă tạo điều kiện cho du lịch phát triển.
    Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển chung của đất nước, du lịch Hà nội đă tăng cường công tác phát triển du lịch với tài nguyên nhân văn phong phú có bề dày lịch sử gần mét ngh́n năm được ngành du lịch khai thác phục vụ nhu cầu tham quan t́m hiểu của du khách, tuy nhiên việc phát triển du lịch hiện nay của ngành du lịch Hà nội vẫn chưa xứng với tiềm năng và vai tṛ của nó.
    Từ thực tế đó, kết hợp với kiến thức được trang bị trong quá tŕnh học tập em mạnh dạn chọn đề tài “ Tác động của du lịch đến sự phát triển Hà Nội” để làm khoá luận tốt nghiệp.
















    Nội dung
    Chương I
    những vấn đề lƯ‎ luận cơ bản về du lịch

    I. Khái niệm cơ bản về du lịch.
    1. Du lịch là ǵ ?
    Như chóng ta đă thấy, trong vài thập kỷ gần đây, nhất là sau chiến tranh thế giới thứ II du lịch đă trở thành tiêu thức đỏnh giá cuộc sống của người dân. Không Ưt quốc gia phát triển nền kinh tế của ḿnh phần lớn nhờ vào du lịch, thờm đú du lịch ngày càng trở lên đa dạng phong phó. Do đó việc nghiên cứu và đưa ra định nghĩa về du lịch là rất khó khăn và nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tè như điều kiện phát triển du lịch từng quốc gia và đặc biệt nếu nh́n nhận từ những khía cạnh khác nhau như:
    Dưới góc độ khách du lịch :
    “Du lịch là cuộc hành tŕnh và lưu trú của con người ngoài nơi cư tró thường xuyên và quay trở lại, nhằm thoả măn những nhu cầu khác nhau với những mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động và nhận thù lao ở nơi đến”.
    Dưới góc độ nhà kinh doanh du lịch :
    “ Du lịch là một lĩnh vực bao gồm các hoạt động tạo ra những dịch vụ và hàng hoá để thoả măn nhu cầu của khách du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận”.
    Theo quan điểm tổng hợp :
    “Du lịch là một hiện tượng kinh tế xă hội ngày càng phổ biến, phỏt sinh các mối quan hệ kinh tế có tính tương tác giữa bốn nhóm thành tè : khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân cư, và chính quyền nơi đến du lịch”.
    Theo pháp lệnh du lich do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999.“ Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giải trí, t́m hiểu, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
    Như vậy, du lịch là mét hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm của ngành văn hoá xă hội.
    2. Khách du lich ?
    C̣ng như khái niệm về du lịch, hiện nay ở các nước khác nhau người ta cũng đưa ra Ưt nhiều khái niệm khác nhau về du khách. Việc xác định ai là du khách, phân biệt giữa du khách và người lữ hành dùa vào ba tiêu thức : Mục đích của chuyến đi, thời gian chuyến đi, không gian của chuyến đi. Sau đây là một số khái niệm về khách du lịch :
    Năm 1937 Uỷ ban thống kê liên hợp quốc đưa ra khái niệm về du khách quốc tế như sau :
    “ Du khách quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngoài quốc gia cư trú thường xuyên của ḿnh trong thời gian Ưt nhất là 24 giờ”
    Nhà kinh tế học người Áo Jozep Stender định nghĩa :
    “ Khách du lịch là ngững người đặc biệt ở lại theo sở‎ thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả măn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.
    Nhà kinh tế học người Anh Cligilve khẳng định rằng :
    “ Để trở thành khách du lịch cần có hai điều kiện sau : thứ nhất phải xa nhà một thời gian dưới 1 năm ; thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khỏc”.
    Theo pháp lệnh du lich của Việt Nam ( Điều 20 ) :
    “ Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lănh thổ Việt Nam . Khách du lịch quốc tế : là người nước ngoài, người Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
    Ngoài ra cũn cú cỏc định nghĩa khác về du lịch như định nghĩa của hội nghị du lịch quốc tế là những người đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với các mục đích khác nhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là ba tháng, nếu trên ba tháng phải được cấp giấy phép gia hạn sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú. Khách du lịch nội địa là những người đi xa nhà với khoảng cách Ưt nhất là 50 dặm vỡ cỏc lƯ do khác nhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày hoặc qua đêm.

    3. Sản phẩm du lịch ?
    Sản phẩm du lịch bao gồm các dich vô du lịch, các hàng hoá và tiện nghi cho du khách, nă được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên và trên cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng, mét cơ sở nào đó.
    Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những sản phẩm hữu h́nh (hàng hoá) và những sản phẩm vô h́nh (dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay nă bao gồm các hàng hoá, các dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch.
    Sản phẩm du lịch có thể là sản phẩm đơn lẻ hoặc là sản phẩm không đơn lẻ chẳng hạn như một sản phẩm của khách sạn Bảo Sơn, sản phẩm của công viên nước Hồ Tây .
    Tuy nhiên người đi du lịch không chỉ để thoả măn bởi một sản phẩm mà trong chuyến đi du lịch của họ phải được thoả măn nhiều nhu cầu do những sản phẩm đó tạo nên. Hay nói cách khác là họ đ̣i hỏi phải cú cỏc sản phẩm tổng hợp. Vậy sản phẩm tổng hợp là những chương tŕnh du lịch từng phần hay các chương tŕnh du lịch trọn gói.
    Từ khái niệm về du lịch ta thấy sản phẩm du lịch cú cỏc đặc điểm sau:
    - Trong sản phẩm du lịch bộ phận dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí .)
    - Sản phẩm du lịch do nhiều nhà cung ứng cùng tham gia tạo ra.
    - Sản phẩm du lịch nhằm thoả măn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt (nhu cầu hiểu biết, nhu cầu thưởng thức cảnh đẹp .)
    - Sản phẩm du lịch chủ yếu thoả măn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du khách. Mặc dù trong suốt chuyến đi họ phải thoả món cỏc nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, đi lại .Tuy nhiên mục đích chính là thoả món cỏc nhu cầu đặc biệt. Do đó nhu cầu du lịch chỉ được đặt ra khi người ta có thời gian nhàn rỗi và có thu nhập cao. Người ta sẽ đi du lịch nhiều hơn nếu thu nhập tăng và ngược lại sẽ bị cắt giảm nếu thu nhập giảm xuống. Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một mún hàng cụ thể. Mặc dù trong cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hoá. Tuy nhiên sản phẩm du lịch là không cụ thể nên không thể đặt ra vấn đề nhăn hiệu hàng hoá. Đồng thời sản phẩm du lịch rất dễ dàng bị sao chép lại, bị bắt chước.

    - Mặt khác do tính chất không cụ thể mà khách hàng không thể kiểm tra chất lượng trước khi mua, gây khă khăn cho việc lùa chọn sản phẩm . Do đó vấn đề quảng cáo trong du lịch là rất quan trọng.
    - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chóng. Do đó về cơ bản sản phẩm du lịch là không thể dự trữ được. Mặt khác ta cũng không thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng mà khách hàng phải tự đến nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch.
    - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ. Do đó trong du lịch c̣ng ổn định thời gian khá dài, trong khi đó nhu cầu của khỏch thỡ thường xuyên biến đổi làm nảy sinh sự chênh lệch cung và cầu.
    II. các loại h́nh du lịch.
    Việc phân loại các loại h́nh du lịch có ‎nghĩa to lớn, cho phép chúng ta xác định được thế mạnh của cơ sở sản xuất kinh doanh du lịch, từ đó có thể xác định được cơ cấu khách hàng, mục tiêu của điểm du lịch. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu người ta có thể có cỏc tiờu thức phân loại sau:
    1. Phân loại theo môi trường tự nhiên.
    Tuỳ theo môi trường tự nhiên mà hoạt động du lịch được chia thành hai nhóm lớn là: du lịch văn hoá và du lịch thiên nhiên.
    a. Du lịch văn hoá : là hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trường nhân văn hay hoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn. Các đối tượng văn hoá tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại h́nh du lịch nhân văn phong phó.
    b. Du lịch thiên nhiên: là hoạt động du lịch diễn ra nhằm thoả măn nhu cầu về thiên nhiên của con người. Du lịch thiên nhiên hÊp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi của nă nên tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khỏch bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó.
    2. Phân loại theo mục đích chuyến đi.
    a. Du lịch chữa bệnh : Ở h́nh thức này, khách đi du lịch do nhu cầu điều trị các bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh lại được phân thành:
    - Chữa bệnh bằng Khí hậu
    - Chữa bệnh bằng Nước khoáng
    - Chữa bệnh bằng Bùn
    b. Du lịch tham quan : là loại h́nh du lịch phát triển quanh năm , Ưt chịu tác động của mùa vụ hơn. Phát triển mạnh ở nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc. Du khách được tổ chức thành nhóm và đi theo chương tŕnh đă định sẵn . và thường có cả hướng dẫn viên đi cùng.
    c. Du lịch giải trí : nhằm hưởng thụ sự vui chơi, giải trí sau những ngày lao động mệt nhọc, để phục hồi thể lực, tinh thần cho con người. Nă bao gồm các h́nh thức : đến cụng viên vui chơi giải trí, đến các casino, các hoạt động tắm biển, tắm nắng.
    d. Du lịch khỏm phỏ : mục đích là nâng cao thể chất, phục hồi sức khoẻ. Địa chỉ lớ thú cho những người ưa mạo hiểm là con sông chảy xiết, những ngọn núi cao chót vót, những hang động bí hiểm .
    e. Du lịch thể thao : loại h́nh du lịch này thu hót những du khách có nhu cầu gắn liền với thể thao và phát triển ở những nước có thể thao phát triển.
    3. Phân loại theo lănh thổ hoạt động.
    a. Du lịch quốc tế: là những chuyến du lịch mà nơi cư trú của khách du lịch và nơi đến du lịch thuộc các quốc gia khác nhau, khách du lịch đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch.
    b. Du lịch nội địa : là h́nh thức đi du lịch và cư trú của công dân trong một nước đến địa phương ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh. Hay nói cách khác là nơi đi và nơi đến du lịch trên cùng một quốc gia.
    4. Phân loại theo dặc điểm địa lí của điểm du lịch.
    a. Du lịch miền biển : loại này có tính chất mùa rơ rệt, chủ yếu phát triển vào mùa hè. Nă được phát triển ở những nơi có băi biển đẹp có nhiều ánh nắng .Loại h́nh này gắn với các tṛ giải trí như : tắm biển, tắm nắng, bơi lội, lướt ván, bơi thuyền .
    b. Du lịch nói : loại h́nh này cũng có tính chất mựa rừ rệt, mỗi năm nă được phát triển vào một hay hai mùa nhất định mùa hè hoặc mùa đông. Đặc tính của du lịch miền núi rất độc đáo, miền núi rất thích hợp cho việc xơy dựng các loại h́nh tham quan, cắm trại, mạo hiểm .
    c. Du lịch tham quan : là loại h́nh du lịch phát triển quanh năm Ưt chịu tác động của mùa vụ hơn. Phát triển mạnh ở nơi có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc. Du khách được tổ chức thành nhóm và đi theo chương tŕnh đă định sẵn.
    5. Phân loại theo h́nh thức lưu trú.
    Lưu trú là một trong những nhu cầu chính của du khách trong chuyến đi du lịch tuỳ theo khả năng chi trả, sở thích của du khách, hiện trạng và khả năng cung ứng đối tác mà trong từng chuyến đi du lịch cụ thể với họ du khách có thể được bố trí nghỉ lại cơ sở lưu trú phù hợp. Theo tiêu thức này du lịch được phân thành:
    Du lịch khách sạn (hotel)
    Du lịch khách sạn ven đường ( Motel) - khách sạn ở bên lề những chặng đường dài dành cho khách du lịch đi bằng ô tô.
    Du lịch lều trại (Camping)
    Du lịch làng du lịch (Tourism village).
    6. Phân loại theo phương tiện giao thông.
    Bao gồm du lịch bằng xe đạp, du lịch bằng ô tô, du lịch bằng tàu hoả, du lịch bằng tàu thuỷ, máy bay .
    7. Căn cứ vào lứa tuổi du khách
    Bao gồm : du lịch thiếu niên, du lịch thanh niên, du lịch người cao tuổi.
    8. Căn cứ vào dọ dài chuyến đi.
    Bao gồm du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, song du lịch ngắn ngày thường chiếm tỷ lệ cao hơn du lịch dài ngày.
    9. Căn cứ vào h́nh thức tổ chức.
    Có du lịch tập thể, du lịch cá nhân, du lịch gia đ́nh.
    10.Căn cứ vào phương thức hợp đồng.
    Gồm du lịch trọn gói, du lịch thành phần, ngoài ra theo tiêu chí khác du lịch có thể phân thành nhiều loại khác nữa.




    Chương II
    giới thiệu sơ bộ về hà nội

    I.Điều kiện để phát triển du lịch Hà nội.
    1.Điều kiện tự nhiên.
    1.1.Vị trí địa lí.
    Hà nội nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng có toạ độ địa lí là 20[SUP]o[/SUP]25 đến 21[SUP]o[/SUP] 23 vĩ bắc và 105[SUP]o[/SUP]15 đến 106[SUP]o[/SUP]03 kinh đông. Tiếp giáp với 5 tỉnh : Phớa bắc giáp với Thỏi Nguyờn, phớa đông giáp với Bắc Ninh và Hưng Yên, phía Nam giáp với Hà Tây, phía tây giáp với Vĩnh Phóc.
    Hà Nội có diện tích là 927.39km[SUP]2[/SUP] chiếm 0,28 diện tích tự nhiên. Phần lớn diện tích Hà Nội và các vùng phụ cận là đồng bằng với độ cao trung b́nh 10m, thấp dần từ tây bắc đến Đông Nam theo ḍng chảy qua sông Hồng. Phía bắc của Hà Nội là vùng núi thấp với dăy núi Sóc Sơn với đỉnh cao nhất là chân chim 462m, phớa Tơy có dăy núi Ba Vỡ cú độ cao trung b́nh là 400 - 600m, có đỉnh cao nhất là đỉnh vua: 270m, đỉnh Tơn Viờn là 1266m và Ngọc Hoa là 1120m . thích hợp với nhiều loại h́nh du lịch như leo núi, săn bắn, thám hiểm, điều dưỡng, chữa bệnh, nghỉ cuối tuần .
    Vị trí địa lớ đó tạo cho Hà Nội hệ thống giao thông vận tải thuận lợi từ đường bé, đường thuỷ và đường hàng không. Do đó việc giao thông thuận lợi trong và ngoài nước với thủ đô Hà Nội chính là thế mạnh cho du lịch Hà Nội phát triển.
    1.2.Khí hậu thuỷ văn.
    a. Khí hậu.
    Hoạt động du lịch nhất là du lịch nghỉ ngơi, tham quan và thể thao chịu ảnh hưởng trực tiếp về khí hậu đặc biệt là diễn biến của thời tiết. Như vậy khí hậu là thành phần rất quan trọng trong việc h́nh thành loại h́nh du lịch .
    Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa, ánh nắng chan hoà, lượng mưa và nhiệt độ cao, nhiệt độ trung b́nh 23-24[SUP]o[/SUP].
    Khí hậu được chia làm hai mùa rơ rệt: Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng của gió tây nam, tháng 7 có nhiệt độ trung b́nh cao nhất là 32-33[SUP]o[/SUP]. Mùa h̀ có đặc điểm nóng và mưa nhiều. Đồng thời đây cũng là mùa mưa trong năm, các cơn mưa thường ngắn có cường độ lớn làm dịu bớt nắng nóng của mùa hè. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc, đây là thời kỳ giá lạnh không mưa to. Từ tháng 1 đến tháng 3 vẫn có giá lạnh nhưng có tiết xuơn nờn có mưa nhẹ (mưa xuân) đủ độ Èm cho cây cối đâm chồi nảy léc. Nhiệt độ trung b́nh thấp nhất là tháng 1 với khoảng 13[SUP]o[/SUP].
    Giữa hai mùa Đông - Hố có sự chuyển tiếp tạo cho Hà Nội có 4 mựa : Xuơn, Hạ, Thu, Đông.
    Nhiệt độ trung bỡnhmựa đụng : 17,2[SUP]o[/SUP] ( lúc thấp nhất là 12,7[SUP]o[/SUP]).
    Nhiệt độ trung b́nh mùa Hạ : 29,2[SUP]o[/SUP] (lóc cao nhất là 42,8[SUP]o[/SUP]).
    Độ Èm trung b́nh là 82% và thay đổi trong năm thường dao động trong khoảng 78-87%. Lượng mưa trung b́nh của Hà Nội từ 1.600-1.800mm.
    Sù biến đổi của khí hậu Hà Nội hàng năm phụ thuộc nhiều vào hai hướng gió Tây Nam và Đông Bắc. Vậy nên ở Hà Nội mùa hè nhiệt độ lên đến 42[SUP]o[/SUP] cũng có năm nhiệt độ xuống 7-8[SUP]o[/SUP]. Mùa Đông đến sớm hoặc muộn. Tuy nhiên từ tháng 11 đến tháng 4, thời tiết mưa Ưt nắng vừa phải, có nhiều ngày nắng đẹp. Và 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thay đổi như vậy đă làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, c̣ng thuận lợi cho hoạt động du lịch. Mùa tham quan tốt nhất ở Hà Nội là mùa Thu, rất thích hợp với du khách ở vùng hàn đới.
    b. Thuỷ văn.
    Nguồn nước, cả nước ngầm và nước mặt có ư nghĩa rất to lớn trong hoạt động du lịch. Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch thám hiểm, lướt ván, du lịch bơi thuyền, du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh h́nh thành và phát triển.
    Mạng lưới sụng ngũi của thủ đô Hà Nội khá dày đặc. Với lưu lượng nước lớn của sông Hồng, sông Đuống, và có chế độ nước theo hai mùa.
    Hà Nội nằm ở trung tâm của tam giác chảy sông Hồng: Sông Hồng dài 1183 km chảy từ Vân Nam ( Trung Quốc) sang. Đoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 40 km, từ huyện Đông Anh đến huyện Thanh Trỡ; Sụng Đuống là sông lớn thứ hai của Hà Nội tách ra khỏi sông Hồng từ ngă ba Xuân Canh (xó Xuơn Canh – Huyện Đông Anh) rồi chảy sang phường Ngọc Thuỵ, xó Yờn Phương cắt quốc lé 1A ở Cầu Đuống qua Gia Lâm 17km, qua Bắc Ninh về Thái B́nh.
    Ngoài ra c̣n có rất nhiều con sông ngắn và nhỏ khác. Như sụng Tụ Lịch, gắn với lịch sử h́nh thành Hà Nội từ hơn 1500 năm trước, ḍng chảy cũ liền với sông Hồng ở đầu phố chợ Gạo đă bị lấp từ đầu thế kỷ 20, nay chỉ c̣n đoạn giữa Thuỵ Khê, Hoàng Hoa Thám lên chợ Bưởi rồi ngoặt về phía Nam Cầu Giấy, Ngă Tư Sở xuôi về cầu Bươu hợp với sông Nhuệ, sông Thiện Đức, sông Nghĩa Trụ
    Bên cạnh đó, Hà Nội có hệ thống hồ đầm tự nhiên dày đặc với khoảng 3600 hồ đầm. Mét số hồ đầm nổi tiếng như : Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Trúc Bạch, Hồ Đống Đa, Hồ Thiền Quang . Hà Nội có nhiều cảnh đẹp thuận lợi cho vui chơi giải trí.
    Hệ thống nước ngầm của thủ đô Hà Nội cũng khá dồi dào và phong phó. Cung cấp cho thành phố hàng trăm m [SUP]3[/SUP]/ ngày.
    1.3.Tài nguyên sinh vật.
    Thủ đô Hà Nội trong những năm gần đây đă tích cực hưởng ứng phong trào “Thủ đô xanh sạch đẹp” trờn cỏc tuyến đường, đài phun nước, đă được bổ sung hàng chục nghỡn một hàng rào cây xanh và hệ thống cây trồng mới làm phong phú vẻ đẹp của thủ đô.
     
Đang tải...