Luận Văn Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam 1
    I. Sự cần thiết phải đổi mới chính sách thương mại. 1
    1. Đặc điểm của kinh tế Việt Nam 1
    2. Vai trò của chính sách thương mại đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với ngoại thương nói riêng. 2
    3. Tính cấp thiết phải đổi mới chính sách thương mại 4
    II. Nội dung và quá trình đổi mới chính sách thương mại 5
    1. Khái quát chính sách thương mại trước đổi mới. 5
    1.1. Chính sách thương mại trước đổi mới. 5
    1.2. Hoạt động ngoại thương trong thời kỳ 1976-1985: 8
    2. Nội dung cơ bản của đổi mới chính sách thương mại: 10
    2.1. Mở rộng quyền tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 10
    2.2. Chính sách đa dạng hoá mặt hàng và thị trường. 13
    2.3. Thuế xuất, nhập khẩu có nhiều thay đổi căn bản và hoàn thiện hơn. 17
    2.4. Nhà nước tiến hành nới lỏng kiểm soát hành chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu và các biện pháp hạn chế số lượng. 22
    III. Kinh nghiệm thực hiện chính sách thương mại của một số nước. 27
    1. Những bài học thành công. 27
    1.1. Chính sách thương mại của NICs Đông á. 27
    1.2. Chính sách thương mại của Trung Quốc. 32
    2. Một số hạn chế. 36
    2.1. Về chính sách thương mại của các NIC Đông á 36
    1.2. Về chính sách thương mại của Trung Quốc 37
    3. áp dụng các bài học kinh nghiệm của các nước NIC Đông á và Trung Quốc vào đổi mới chính sách thương mại Việt Nam 37
    Chương ii: Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây 39
    I. Vài nét về hoạt động xnk của Việt Nam từ 1996 đến nay 39
    1. Về xuất khẩu. 39
    1.1. Xuất khẩu hàng hoá 39
    1.2. Xuất khẩu lao động 42
    1.3. Xuất khẩu dịch vụ 45
    2. Về nhập khẩu. 45
    II. Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây. 50
    1. Thời kỳ 1986-1995 50
    1.1. Những thành quả đạt được: 50
    1.2. Một số hạn chế còn tồn tại: 60
    2. Giai đoạn 1996 đến nay. 62
    2.1. Những thành tựu đạt được. 62
    2. Một số hạn chế còn tồn tại: 80
    chương iii: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập thương mại thế giới 87
    I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thế giới. 87
    1.Toàn cầu hóa kinh tế thế giới. 87
    2. Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế thế giới. 89
    II. Mục tiêu của ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới. 92
    A. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng: 92
    1. Về xuất khẩu: 92
    1.1. Xuất khẩu hàng hoá: 92
    1.2. Xuất khẩu dịch vụ: 93
    1.3. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ 93
    2. Về nhập khẩu: 93
    2.1. Nhập khẩu hàng hoá: 93
    2.2. Nhập khẩu dịch vụ: 93
    2.3. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: 94
    B. Về cơ cấu hàng hoá xuất – nhập khẩu và cơ cấu dịch vụ: 94
    1. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu: 94
    1.1. Nhóm nguyên nhiên liệu: 94
    1.2. Nhóm nông, lâm, thuỷ sản: 95
    1.3. Sản phẩm chế biến và chế tạo: 97
    1.4. Nhóm hàng vật liệu xây dựng: 98
    1.5. Sản phẩm hàm lượng công nghệ và chất xám cao 98
    2. Cơ cấu dịch vụ xuất khẩu 98
    3. Cơ cấu hàng nhập khẩu 100
    4. Cơ cấu dịch vụ nhập khẩu 101
    C. Về thị trường xuất – nhập khẩu: 102
    1. Khu vực Châu á - Thái Bình Dương 102
    2. Khu vực Châu Âu 103
    3. Khu vực Bắc Mỹ 104
    4. Châu Đại Dương 104
    5. Trung Cận Đông, Nam á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh 104
    III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam 105
    1. Mục tiêu cơ bản mà chính sách thương mại Việt Nam cần hướng tới: 105
    1.1. Thực hiện tự do hoá thương mại: 105
    1.2. xây dựng chiến lược thương mại phù hợp với điều kiện bên ngoài 105
    1.3. Sử dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, trợ cấp và các biện pháp quản lý hành chính để điều chỉnh hoạt động thương mại theo các mục tiêu đã đặt ra. 106
    2. Đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách thương mại: 106
    2.1. Đổi mới chính sách thuế: 106
    2.2. Các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước và chính sách công cụ phi Thuế quan. 108
    2.3. Hoàn thiện chính sách khuyến khích xuất khẩu: 110
    2.4. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách thủ tục hành chính quốc gia. 111
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo


    Lời mở đầu
    *********************
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình đổi mới đã có những thay đổi cơ bản và đang chuyển từ chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương sang cơ chế thị trường cơ sự quản lý của Nhà nước, từng bước thực hiện tự do hóa thương mại. Chính sách thương mại thời kỳ này đã có những bước tiến phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với những thay đổi trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn cụ thể. Nhờ đó mà hoạt động ngoại thương của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đặc biệt là ở việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm, từng bước đa dạng hóa mặt hàng gắn với chuyển hướng và đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu.
    Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam vẫn ở trình độ thấp kém. Cải cách kinh tế của Việt Nam theo hướng kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa tiếp tục đi vào chiểu sâu đòi hỏi những nỗ lực lớn. ảnh hưởng của xu thế tự do hóa thương mại ngày càng sâu sắc, thể hiện không chỉ ở việc thực hiện các cam kết theo lộ trình trong các hiệp định thương mại song phương (điển hình là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ), các cam kết quốc tế đối với các tổ chức khu vực (AFTA) và trong tương lai WTO, mà cả sức ép cạnh tranh xuất khẩu và thu hút đầu tư giữa các nước trên thế giới. Trong thời gian gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Không chỉ các mặt hàng nông lâm thủy sản, mà cả các mặt hàng như dầu thô, dệt may, da giày tiếp tục giảm giá. Hàng rào Thuế quan giảm xuống thì các rào cản về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, điều kiện lao động trở nên khó khăn hơn. Do vậy, để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi sự nỗ lực từ phía các doanh nghiệp và một yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là hoàn thiện các chính sách thương mại của Nhà nước.
    Xuất phát từ những nhận thức trên, cộng với những kiến thức đã thu lượm được trong thời gian học tập tại trường Đại học Ngoại thương, tôi đã lựa chọn đề tài "Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây".
    2. Mục đích của đề tài:
    Nhìn nhận sự đổi mới của chính sách thương mại Việt Nam trong thời gian qua, những điểm mới, tích cực và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất nhập khẩu: thành tựu cũng như hạn chế, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thương mại.
    3. Phạm vi nghiên cứu:
    Phạm vi nghiên cứu của khóa luận chỉ giới hạn ở những vấn đề cơ bản nhất có liên quan đến sự đổi mới của chính sách thương mại hiện nay, tác động của nó tới hoạt động ngoại thương, những thành tựu và hạn chế còn tồn tại.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Khóa luận áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân và tích tổng hợp, phương pháp liệt kê và thống kê, phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
    5. Nội dung nghiên cứu:
    Khóa luận bao gồm các phần chính sau đây:
    Chương I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam.
    Chương II: Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây.
    Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập thương mại thế giới.
     

    Các file đính kèm:

    • B17.doc
      Kích thước:
      615.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...