Tài liệu Tác động của con người đến hệ sinh thái đô thị ở việt nam

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    các nội dung chính
    Định nghĩa hệ sinh thái đô thị
    Sơ lược các thành phần chính của hệ sinh thái đô thị
    Tác động của con người đến hệ sinh thái đô thị
    Các biện pháp giải quyết vấn đề

    Hệ sinh thái nhân tạo

    Định nghĩa: các hệ sinh thái nhân tạo là các hệ sinh thái do con người tạo ra, phục vụ mục đích của con người.

    Chúng rất đa dạng về kích cỡ, cấu trúc.


    Hệ sinh thái đô thị
    Định nghĩa: đô thị là 1 phức hệ sinh thái giữa yếu tố tự nhiên, con người và kỹ thuật tạo thành. Nó mang những đặc trưng riêng, chịu sự chi phối thường xuyên, trực tiếp và mạnh mẽ của con người.
    Các đặc trưng :
    - mật độ dân cư cao
    - hoạt động kinh tế -xã hội thường xuyên, liên tục, chủ yếu là công – thương nghiệp
    - giao thông và xây dựng
    - các hợp phần tự nhiên bị biến đổi và thay thế bằng các hợp phần nhân tạo
    - được tạo ra do nhu cầu phát triển của con người
    Sơ lược thành phần hệ sinh thái đô thị
    Thành phần :
    + Thành phần vô sinh
    + Thành phần hữu sinh
    + Khoa học kĩ thuật (công nghệ)

    Tác động của con người đối với hệ sinh thái đô thị


    1: Ô nhiễm môi trường
    2: Thay đổi môi trường sống
    3: Gia tăng dân số
    1. Ô nhiễm môi trường

    Ô nhiễm nước.
    Ô nhiễm đất.
    Ô nhiễm không khí.
    Ô nhiễm tiếng ồn.
    Ô nhiễm ánh sáng.
    A : Ô nhiễm nước
    Ô nhiễm nước mặt
    Ô nhiễm nước ngầm
    Ô nhiễm nước mặt
    Nước mặt : nước ở các sông hồ kênh ở các thành phố như Hà Nội, Hải Phòng có màu đen sẫm và bốc mùi khó chịu.
    nhiễm kim loại nặng do hoạt động công nghiệp.
    Nguyên nhân: chất thải gây ô nhiễm.

    Ô nhiễm nước mặt
    Ô nhiễm nước ngầm
    Nước dưới đất bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng

    Tình trạng nhiễm asen, amôni ở thành phố Hà Nội hiện nay đang rất phổ biến. Khu vực nhiễm amôni nặng nhất là Pháp Vân, Định Công (khoảng 20 mg/l), sau đó là khu vực Hạ Đình (khoảng 12 mg/l), Tương Mai (10 mg/l).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...