Thạc Sĩ Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuậ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang

    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Phương pháp nghiên cứu 3
    5. Đóng góp của đề tài 5
    6. Cấu trúc nội dung của đề tài 5
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    1.1. Tổng quan tài liệu về các nghiên cứu liênquan tại Việt Nam và trên thế
    giới về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ giáodục, lòng trung thành của
    sinh viên . 7
    1.1.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam 7
    1.1.2. Các nghiên cứu trên Thế giới . 10
    1.1.3. Đánh giá chung 12
    1.2. Tổng quan về trường Cao đẳng Văn hóa nghệthuật và du lịch Nha
    Trang 12
    1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển trường Caođẳng Văn hóa nghệ
    thuật và du lịch Nha Trang . 12
    1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật
    và du lịch Nha Trang 14
    1.2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của trường Cao đẳng Văn
    hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 14
    1.2.4. Đánh giá tổng quan một số hoạt động quan trọng của trường Cao
    đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang về việc nâng cao chất lượng đào
    tạo, sự hài lòng nơi sinh viên . 18
    1.2.4.1. Những thuận lợi và khó khăn 18
    1.2.4.2. Thực trạng các yếu tố cơ sở của chất lượng dịch vụ giáo dục tại
    trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang 21
    1.2.4.2.1 Đánh giá tình hình số lượng và chất lượng nhân sự 21
    1.2.4.2.2 Đánh giá tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất 23
    v
    1.2.4.2.3 Đánh giá tình hình đào tàovà tuyển sinh 25
    1.3.Tóm tắt chương 1 30
    CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1.Giới thiệu . 31
    2.2.Thương hiệu – Hình ảnh nhà trường . 31
    2.3. Sự trung thành – Phát ngôn tích cực của sinh viên 33
    2.4. Sự thỏa mãn của khách hàng - sinh viên vàmối quan hệ với hình ảnh -
    thương hiệu nhà trường và phát ngôn tích cực của sinh viên . 35
    2.4.1. Sự thỏa mãn của khách hàng - sinh viên 35
    2.4.2. Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và hìnhảnh – thương hiệu 36
    2.4.3. Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và phátngôn tích cực 36
    2.5. Dịch vụ - Chất lượng dịch vụ đào tạo và mối quan hệ với hình ảnh nhà
    trường, sự thỏa mãn và phát ngôn tích cực 38
    2.5.1. Dịch vụ đào tạo
    2.5.1.1. Dịch vụ .
    2.5.1.2. Đặc điểm dịch vụ đào tạo .
    38
    38
    38
    2.5.2. Chất lượng dịch vụ đào tạo . 40
    2.5.2.1.Chất lượng dịch vụ
    2.5.2.2. Chất lượng dịch vụ đào tạo
    40
    41
    2.5.3. Mô hình chất lượng dịch vụ đào tạo . 42
    2.5.4. Mối quan hệ với chất lượng đào tạo với sự thỏa mãn . 45
    2.6. Khái quát về mô hình đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 46
    2.7.Tóm tắt chương 2 . 47
    CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 Giới thiệu 48
    3.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 48
    3.3. Bảng câu hỏi điều tra 48
    3.3.1. Nghiên cứu định tính thông qua phỏng nhóm theo chủ đề 48
    3.3.2. Thang đo, bảng câu hỏi điều tra và đánh giá sơ bộ các thang đo . 49
    3.3.2.1.Thang đo 49
    3.3.2.2. Nội dung và bố cục của bảng câuhỏi . 51
    3.3.2.3. Đánh giá sơ bộ các thang đo 51
    vi
    3.4. Các phương pháp nghiên cứu . 51
    3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡmẫu 51
    3.4.2. Kế hoạch phân tích dữ liệu 52
    3.4.3. Phương pháp phân tích độ tin cậy củathang đo 54
    3.4.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) 55
    3.4.5. Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA 56
    3.4.6. Phương pháp mô hình hóa phương trìnhcấu trúc SEM 57
    3.5. Tóm tắt chương 3 . 63
    CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    4.1. Giới thiệu . 64
    4.2. Phân tích các đặc điểm của mẫu 64
    4.3. Các thông số thống kê mô tả của các biếnquan sát . 66
    4.4. Đánh giá mô hình đo lường 69
    4.4.1. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 69
    4.4.1.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “hình ảnh nhà
    trường” . 69
    4.4.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “phát ngôn tích
    cực” 71
    4.4.1.3. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự thỏa mãn
    của sinh viên” . 71
    4.4.1.4. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “hỗ trợ học
    tập” . 72
    4.4.1.5. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “mức độ tin
    cậy” . 73
    4.4.1.6. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “yếu tố hữu
    hình” 74
    4.4.1.7. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự thấu hiểu” 75
    4.4.1.8. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “sự đảm bảo” . 76
    4.4.1.9. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang do “mức độ đáp ứng
    các yêu cầu” 77
    4.4.2. 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo sử dụng 77
    4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của các nhân
    vii
    tố hình ảnh nhà trường, phát ngôn tích cực, sự thỏamãn của sinh viên 78
    4.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các chỉ báo của 6 thành
    phần biểu hiện chất lượng dịch vụ đào tạo . 81
    4.4.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường các cấu trúc khái niệm
    trong mô hình . 85
    4.4.3.1. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “hình ảnh nhà
    trường” 85
    4.4.3.2. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “phát ngôn tích
    cực” . 85
    4.4.3.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “sự thỏa mãn của
    sinh viên” 86
    4.4.3.4. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “hỗ trợ học tập” . 87
    4.4.3.5. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “mức độ tin cậy” 88
    4.4.3.6. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “yếu tố hữu hình” 89
    4.4.3.7. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “sự đảm bảo” . 89
    4.4.3.8. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “sự thấu hiểu” 90
    4.4.3.9. Phân tích thống kê mô tả cho cácđo lường “mức độ đáp ứng các
    yêu cầu” 91
    4.4.4. Đánh giá mô hình đo lường bằng phân tích CFA .
    4.4.5. Đánh giá giá trị hội tụ của các thangđo
    91
    92
    4.4.6. Đánh giá độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích 94
    4.4.7 Kiểm định độ giá trị phân biệt giữa các khái niệm 94
    4.5 Kiểm định mô hình cấu trúc . 95
    4.6. Tóm tắt chương 4 . 100
    CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP
    5.1. Bàn luận kết quả 101
    5.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng
    Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang . 103
    5.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực . 104
    5.2.2. Giải pháp nâng cấp cơ sở vật chất . 107
    5.2.3.Đổi mới phương pháp dạy học và hoàn thiện chương trình đào tạo 108
    5.2.4. Hỗ trợ sinh viên 110
    viii
    5.2.5. Tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý và quy chế làm việc . 111
    KẾT LUẬN – HẠN CHẾ - KIẾN NGHỊ
    1. Kết luận . 112
    2. Hạn chế . 113
    3.Kiến nghị 113
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
    PHỤ LỤC 119
    Phụ lục 1: Nội dung thảo luận nhóm . 119
    Phụ lục 2: Bảng câu hỏi (chính thức) . 123
    Phụ lục 3: Kết quả xử lý mô hình đo lường CFA 127
    Phụ lục 4: Kết quả xử lý mô hình phương trình cấu trúc 140

    TÓM TẮT
    Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu và giải thích thích mối quan hệ hình
    ảnh nhà trường (thương hiệu), sự thỏa mãn và phátx ngôn tích cực (trung thành) của
    sinh viên, chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Nha
    Trang, thông qua đó để xem xét, tìm hiểu ý kiến đóng góp thực tế của sinh viên đối với
    dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang, từ đó
    sẽ đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện sự thỏa mãn của sinh viên,
    nâng cao khả năng truyền miệng tích cực trong sinh viên và khẳng định hình ảnh của
    nhà trường trong tương lai.
    Kết quả nghiên cứu đã giúp hình thành mô hình nghiên cứu mới phù hợp với
    thực tế dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu. Ở mô hình nghiên cứu mới này
    gồm những thang đo có độ tin cậy giúp đo lường thành phần chất lượng dịch vụ và sự
    thỏa mãn của sinh viên, sự phát ngôn tích cực, hìnhảnh nhà trường khi học tập tại
    trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Nha Trang. Tất cả những kết quả của
    nghiên cứu đã chỉ ra được mức độ quan trọng hay thứtự ưu tiên của các yếu tố ảnh
    hưởng đến sự thỏa mãn của sinh viên cũng như chiều hướng tác động của sự thỏa mãn
    của sinh viên đến sự phát ngôn tích cực, hình ảnh nhà trường. Cụ thể, bốn thành phần
    chất lượng đào tạo đều có tác động dương đến sự thỏa mãn của sinh viên. Trong đó,
    thành phần “sự đảm bảo” giữ vai trò quan trọng nhất, tiếp đến là “mức độ tin cậy”, “hỗ
    trợ học tập”, sau cùng là “yếu tố hữu hình”. Ngoài ra nghiên cứu này còn góp phần vào
    hệ thống thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật
    và du lịch Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
    Nghiên cứu đã thực hiện được đầy đủ các nội dung và đi theo trọng tâm các
    mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, kết quả phân tích đôikhi còn nhiều chỗ bị trùng lắp vì
    phải thực hiện các bước nghiên cứu khác nhau của cùng một nội dung nhưng cũng đã
    đưa ra được nội dung cần nghiên cứu, kết luận và chỉ rõ kết quả nghiên cứu. Tuy
    nhiên, với những hạn chế nhất định, việc đọc – phântích - kết luận về kết quả nghiên
    cứu đôi khi vẫn còn những hàm ý mang tính chủ quan.
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, chuyển sang cơ chế thị trường
    thì nền kinh tế đã có sự phát triển vượt bậc, các quan hệ kinh tế diễn ra ngày càng
    mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực và đời sống người dân ngày càng được cải thiện và nâng
    cao (Trần Quang Trung, 2009). Hàng loạt các ngành sản xuất vật chất và kinh doanh
    dịch vụ ra đời và cạnh tranh gay gắt với nhau. Ngành giáo dục đào tạo cũng không thể
    tránh khỏi quy luật đó. Chúng ta đang chứng kiến sựxuất hiện ngày càng nhiều của
    các trung tâm đào tạo nước ngoài thông qua các văn phòng đại diện, công ty môi giới
    và cả đầu tư trực tiếp. Thêm vào đó, các trường đạihọc, cao đẳng công lập, dân lập
    trong nước đang tiếp tục phát triển về quy mô đầu tư và chất lượng đào tạo nhằm đáp
    ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của học sinh sinhviên ngày càng cao.
    Trong những năm gần đây, việc phân hóa ranh giới giữa các trường công lập và
    dân lập ngày càng rút ngắn lại, và trong tương lai việc cạnh tranh giữa các trường
    nhằm giữ vững và phát triển số lượng học sinh, sinhviên là không thể tránh khỏi. Hiện
    nay trên địa bàn Khánh Hòa, bên cạnh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch
    Nha Trang, hàng loạt các trường khác cũng mở các chuyên ngành đào tạo tương tự
    nhưng ở các cấp độ khác nhau, như Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, Cao đẳng Sư phạm
    Trung ương Nha Trang, Cao đẳng Nghề, Đại học Nha Trang, Đại học Tôn Đức Thắng,
    Đại học Thái Bình Dương, Trung cấp Du Lịch. Vì vậy,khẳng định thương hiệu của
    nhà trường trở nên hết sức quan trọng và cần thiết,là vấn đề quan tâm hàng đầu của
    các trường. Muốn vậy, các trường cần đảm bảo chất lượng đào tạo và nâng cao cao
    chất lượng đào tạo, và không ngừng nâng cao sự hài lòng và các cảm nhận tích cực của
    sinh viên (trích “Sứ mạng và tầm nhìn” (Ban giám hiệu trường Cao đẳng Văn hóa
    nghệ thuật và du lịch Nha Trang, 2010).
    Thêm vào đó, theo lộ trình vào năm 2014 – 2015, trường Cao đẳng Văn hóa nghệ
    thuật và du lịch Nha Trang sẽ lên trường đại học. Điều đó có nghĩa là nhà trường phải
    chuẩn bị nguồn lực đầy đủ để đáp ứng các tiêu chuẩntrở thành một trường đại học.
    Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu là nhà trường phải có đủ số lượng sinh viên học
    sinh theo chuẩn của Bộ giáo dục đào tạo. Để tồn tạivà phát triển trong môi trường
    giáo dục cạnh tranh và mang tính toàn cầu như hiện nay, Ban lãnh đạo của trường Cao
    đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang cần phải nắm bắt được ý nghĩa của việc
    2
    xây dựng thương hiệu, hình ảnh nhà trường, hiểu được các nhân tố cấu thành chất
    lượng đào tạo cao, cũng như đánh giá được cảm nhận của sinh viên về chất lượng đào
    tạo của nhà trường. Có như vậy mới tạo ra được sức thu hút sinh viên đáp ứng mục
    tiêu phát triển của nhà trường trong tương lai (trích “Sứ mạng và tầm nhìn” (Ban giám
    hiệu trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang, 2010).
    Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Tác động của
    chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ
    thuật và du lịch Nha Trang” làm luận văn nghiên cứucủa mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu.
    - Mục tiêu nghiên cứu chung.
    Mục tiêu chung của đề tài này là nghiên cứu và giảithích thích mối quan hệ hình
    ảnh nhà trường (thương hiệu), sự thỏa mãn và phát ngôn tích cực (trung thành)
    của sinh viên, chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch
    Nha Trang.
    - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
    Đề tài tập trung nghiên cứu về hình ảnh của nhà trường, các thành phần cấu
    thành nên chất lượng đào tạo và sự tác động của nó đến sự cảm nhận của sinh viên,
    mức độ hài lòng của họ, các biểu hiện trung thành của sinh viên (phát ngôn tích cực).
    Các mối quan hệ giữa hình ảnh của nhà trường, sự hài lòng và trung thành của sinh
    viên, chất lượng đào tạo là mục tiêu của đề tài này. Vì vậy, luận văn này đặt ra các
    mục tiêu sau:
    1. Xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa hình ảnh của nhà trường, sự
    thỏa mãn của sinh viên, phát ngôn tích cực và chất lượng dịch vụ đào tạo.
    2. Xây dựng và điều chỉnh thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo
    theo mô hình servperf .
    3. Xây dựng và điều chỉnh thang đo trong mô hình đề xuất.
    4. Kiểm định mô hình giả thuyết và xác định các mối quan hệ giữa hình ảnh nhà
    trường, sự thỏa mãn của sinh viên, phát ngôn tích cực và chất lượng dịch vụ đào tạo.
    5. Đánh giá và bàn luận vai trò chất lượng đào tạo đến cảm nhận của sinh viên
    đối với trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang cũng như đối với
    hình ảnh của nhà trường.
    6. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hình ảnh cho trường
    3
    Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu là sinh viên của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và
    Du lịch Nha Trang. Đề tài chỉ tập trung vào sinh viên với tư cách là một đối tượng để
    nghiên cứu, không phân biệt từng loại sinh viên, các dạng động cơ học tập khác nhau,
    các phương pháp học tập khác nhau. Các sinh viên cómức học khác nhau, có động cơ
    học khác nhau, có nhu cầu học khác nhau, có phương pháp học tập khác nhau, có thái
    độ học tập khác nhau, không bao gồm trong nghiên cứu này. Mặc khác, do mới
    được nghiên cứu lần đầu trong môi trường đào tạo, mô hình lý thuyết đề xuất của đề
    tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các biến số truyềnthống giải thích sự tác động của
    chất lượng đào tạo đối với cảm nhận của sinh viên, đó là bốn khái niệm hình ảnh nhà
    trường, sự thỏa mãn, phát ngôn tích cực và chất lượng đào tạo, còn các biến số khác sẽ
    không được đề cập đến.
    Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang là một trường có các
    mã ngành đào tạo rất phong phú, đa dạng và có số lượng sinh viên lớn. Với sự khác
    biệt rất lớn về mặt nhận thức cũng như sự cảm nhận của các sinh viên qua các năm
    học, do đó một lần nữa đối tượng sinh viên mà đề tài này nghiên cứu bị thu hẹp hơn,
    chủ yếu tập trung vào sinh viên năm cuối và sinh viên đã tốt nghiệp.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Với mục tiêu trên, thiết kế nghiên cứu của đề tài sử dụng bảng câu hỏi điều tra
    phỏng vấn, sử dụng các phương pháp phân tích định lượng như phân tích độ tin cậy
    với hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA, CFA), lập mô hình
    phương trình cấu trúc (SEM) với sự hỗ trợ của các phần mềm phân tích thống kê như
    SPSS 16, AMOS 7.0.
    Toàn bộ quy trình nghiên cứu được mô tả như sau:
    Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình và giả thuyết
    Việc xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu xuất phát từ mục tiêu
    nghiên cứu của đề tài. Cơ sở để xây dựng mô hình vàcác giả thuyết là những công
    trình nghiên cứu có liên quan đã được các tác giả trên thế giới công bố gần đây.
    Giai đoạn 2: Xây dựng thang đo
    Giai đoạn này liên quan chặt chẽ với việc xác định vấn đề nghiên cứu. Vì vậy để
    xây dựng thang đo, các công việc cần thực hiện:
    4
    Thứ nhất là nghiên cứu các tài liệu, bài báo, công trình đã công bố, cũng như các
    kết quả điều tra thực nghiệm, các kinh nghiệm trongquá khứ liên quan đến các khái
    niệm quan tâm.
    Thứ hai, do có sự khác biệt rất nhiều về đối tượng nghiên cứu trong từng tình
    huống nên công việc quan trọng tiếp theo phải làm là nghiên cứu định tính với kỹ thuật
    thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và
    bổ sung thang đo hình ảnh nhà trường, sự thỏa mãn, sự phát ngôn tích cực và chất
    lượng dịch vụ đào tạo để thiết lập bảng câu hỏi. Những thành viên tham gia thảo luận
    gồm: ý kiến cá nhân, ý kiến của nhà trường, tham khảo ý kiến các chuyên gia và có sự
    hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. Trên cơ sở những thông tin có được sau khi thảo
    luận, từ đó xây dựng các biến của thang đo và bảng câu hỏi được xác định phù hợp với
    với đối tượng nghiên cứu mới và bối cảnh nghiên cứutại trường Cao đẳng Văn hóa
    nghệ thuật và du lịch Nha Trang.
    Giai đoạn 3: Điều tra thí điểm
    Mục tiêu của giai đoạn này là xem các thang đo dựđịnh có làm việc tốt hay
    không. Trong cuộc điều tra này, bảng câu hỏi được thu từ 50 sinh viên năm cuối của
    trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang. Sau khi làm sạch, dữ liệu
    được phân tích thông qua việc tính độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Alpha của
    Cronbach, sử dụng phần mềm SPSS 16. Như vậy, bảng câu hỏi đã phát hành thử, lấy ý
    kiến phản hồi, và được hiệu chỉnh lần cuối, sẵn sàng cho nghiên cứu chính thức.
    Giai đoạn 4: Điều tra nghiên cứu chính thức
    Bảng câu hỏi được điều tra trên một mẫu thuận tiện bằng phương pháp phỏng
    vấn qua internet và phỏng vấn trực diện sinh viên của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ
    thuật và du lịch Nha Trang. Phỏng vấn qua internet 200 cựu sinh viên ở Khánh Hòa và
    các tỉnh đã học tập tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang,
    đồng thời phỏng vấn trực diện khoảng 200 sinh viên đang học tập tại trường, với hy
    vọng đạt một mẫu 300. Quy tắc kinh nghiệm khi sử dụng SPSS trong nghiên cứu là
    kích thước mẫu tối thiểu 200 và tỷ lệ số mẫu trên tham số ước lượng tối thiểu là 5 và
    10 là phù hợp nhất. Với mô hình đề xuất của đề tài,số tham số cần ước lượng trong
    một mô hình tối đa không quá là 50, do đó đề tài này cần 300 mẫu, đạt tỷ lệ 6.0 mẫu
    trên một tham số, là khá hợp lý để nghiên cứu.
    Dữ liệu sau đó được mã hóa, nhập máy tính, làm sạchvới sự hỗ trợ của phần
    5
    mềm SPSS 16. Việc phân tích mô hình đo lường được thực hiện qua ba bước: (1) Tính
    toán độ tin cậy bằng hệ số alpha của Cronbach (1951) để phát hiện bước đầu những
    chỉ báo không tốt, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá tính đơn nghĩa của
    các thang đo, và để xác định xem các chỉ báo có tạora đúng số nhân tố như dự định
    không, (3) Cuối cùng là thực hiện phân tích nhân tốxác định để đánh giá một cách
    nghiêm ngặt hơn các thang đo về tính đơn nghĩa, độ tin cậy, độ giá trị của chúng. Sau
    cùng kỹ thuật mô hình hóa phương trình cấu trúc được sử dụng để kiểm định các giả
    thuyết đưa ra. Toàn bộ các công đoạn này được sự trợ giúp của phần mềm AMOS 5.0.
    5. Đóng góp của đề tài.
    - Ý nghĩa khoa học của đề tài
    Đề tài này là một nghiên cứu về tác động của chất lượng đào tạo, do đó việc thực
    hiện chủ đề này đã hệ thống hóa một số cơ sở lý luận chủ yếu về tác động của chất
    lượng dịch vụ đến sự cảm nhận của khách hàng, đồng thời củng cố và làm hoàn thiện
    hơn việc vận dụng lý thuyết quản trị chất lượng, thương hiệu vào giải thích mối quan
    hệ giữa hình ảnh nhà trường, sự thỏa mãn của sinh viên, phát ngôn tích cực và chất
    lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang
    nói riêng và của các trường cao đẳng đại học Việt Nam và thế giới nói chung.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1.Trần Thị Tú Anh (2008). Đo lường và Đánh giá trong giáo dục. Luận văn thạc sỹ, Đại
    học quốc gia Hà Nội.
    2. Lê Quang Bình (2008). Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị trong việc xây dựng
    giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc
    sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM.
    3. Nguyễn Thị Phương Châm (2008).Chất lượng dịch vụ Ngân Hàng Điện Tử: So sánh
    giữa mô hình Servqual và Gronroos. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế Thành phố
    Hồ Chí Minh.
    4. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) (2002). Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.
    NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
    5. Phạm Thị Diễm (2008). Mô hình đánh giá chất lượng đầu ra gắn với đào tạo theo nhu
    cầu xã hôi. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
    6. Nguyễn Văn Đính (2009). Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ vừa cấp
    bách vừa lâu dài của trường đại học Hà Tĩnh. Đại học Hà Tĩnh
    7. Lương Quảng Đức (2008). Xây dựng và giải pháp phát triển thương hiệu Ngân Hàng
    TMCP Gia Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM.
    8. Phạm Xuân Hậu (2001 ). Quản trị chất lượng dịch vụ - Khách sạn. Nxb Đại học quốc
    gia Hà Nội.
    9. Nguyễn Trần Hiệp (2006). Thương hiệu và sự phát triển của doanh nghiệp. NXB
    LĐXH.
    10. Trần Xuân Kiên (2006). Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại
    Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Luận văn thạc
    sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội
    11. Nguyễn Thành Long ( 2006).Sử dụng thang đo SERVPERE để đánh giá chất lượng
    đào tạo đại học tại trường đại học An Giang. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học An
    Giang
    116
    12. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
    SPSS. Nxb Thống Kê.
    13. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung một số
    điều của Luật giáo dục. Số 44/2009/QH12.
    14. Dương Tấn Tân ( 2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên năm 3
    và năm 4 tại trường tạo tại trường đại học kinh tế Đà Nẵng. Đề tài nghiên cứu khoa học,
    Đại học Đà Nẵng.
    15. Nguyễn Đình Thọ và các tác giả (2003). Đo lường chất lượng dịch vụ khu vui chơi
    giải trí ngoài trời tại TPHCM. CS 2003-19, Trường Đại học Kinh tế TPHCM
    16. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu khoa học Marketing
    ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nxb Đại Học QuốcGia Thành phố Hồ Chí
    Minh.
    17. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang. Nghiên cứu các thành phần của giá trị
    thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường tiêudùng tại Việt Nam. B2002-22-33,
    NXB Đại học Quốc Gia.TP.HCM.
    18. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007).Nghiên cứu thị trường. Nxb Đại
    Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
    19. Vũ Trí Toàn (2007). Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa kinh tế và quản lý
    theo mô hình chất lượng dịch vụ, Khoa kinh tế và quản lý. Trường đại học Bách Khoa
    Hà Nội
    20. Nguyễn Thị Mai Trang (2006). Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thành
    của khách hàng siêu thị tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 9,
    số 10, trang 57-70.
    21. Nguyễn Thị Trang ( 2010). Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên
    với chất lượng đào tạo tại trường đại học kinh tế Đà Nẵng. Đề tài nghiên cứu khoa học,
    Đại học Đà Nẵng.
    22. Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh, Phạm Hồng (1999). Quản lý chất lượng theo Iso
    9000. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
    23. Hồ Huy Tựu (2006). Quan hệ giữa giá, chất lượngcảm nhận sự thỏa mãn và trung
    thành của người tiêu dùng đối với cá tại thành phố Nha Trang. 60.31.13, Luận văn thạc
    117
    sỹ, Đại học Nha Trang.
    24. Hồ Huy Tựu và Dương Trí Thảo. (2007). Hành vi tiêu dùng cá: Vai trò của các nhân
    tố xã hội. Tạp chí Khoa học và Cộng nghệ Thủy sản, Đại học Nha trang, Số 3, trang 18 –
    25.Vụ công tác lập pháp. Những nội dung mới của Luật giáo dục năm 2005. Nxb Tư
    pháp. H. 2005.
    CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    1. Bojanic, D. C. (1991). Quality Measurement in Professional Services Firms. Journal
    of Professional Services Marketing, Vol.7, No. 2, 27-36.
    2. Chaudhuri, A. (1999). Does Brand Loyalty Mediate Brand Equity Outcomes?
    Journal of Marketing Theory and Practice, Vol. 99, 136-146.
    3. Choi, K. S., Lee, H., Kim, C. & Lee, S. (2005). The service quality dimensions and
    patient satisfaction relationships in South Korea: Comparions across gender, age, and
    types of service. The Journal of Services Marketing, Vol. 19, No. 3; 140-149.
    4. Cronin, J. J. & Taylor, S. A. (1992). MeasuringService Quality: A Reexamination and
    Extension. Journal of Marketing, Vol.56, 55-68
    5. Cui, C.C., Lewis, B.R. & Park, W. (2003). Service quality Measurement in the
    banking sector in South Korea. International Journal of Bank Marketing, Vol. 21, No. 4,
    191-201.
    6. Dalholkar, P. A., Thorpe, D. I. & Rentz, J. O. (1996). A Measure of Service Quality
    for Retail Stores: Scale Development and Validation. Journal of the Academy of
    Marketing Science, Vol. 24, 3-16.
    7. Day, G.S. (1969). A two-dimensional concept of brand loyalty. Journal of Advertising
    Research, Vol. 9, No. 3, 29-35.
    8. Fornell, C. & Larcker, D. F. (1981). EvaluatingStructural Equation Models with
    Unobserved Variables and Measurement Error. Journal of Marketing Research, Vol 28,
    No.1, 39-50.
    9. Johnson, Michael D., Georg Nader and Claes Fornell. (1996). Expectations, Perceived
    Performance, and Customer Satisfaction for a Complex Service: The Case of Bank Loans.
    Journal of Economic Psychology, Vol. 17, 163-182.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...