Thạc Sĩ Tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc

    Abstract. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển bền vững và phát triển
    bền vững nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá. Phân tích sự tác động của các
    khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn ơ tinh Vinh Phuc̉ ̉ ̃ ́ . Đề xuất
    những giải pháp chủ yế u nhằ m phát tri ển bền vững nông thôn trong quá trình phát
    triển các khu công nghiệp ơ tinh Vinh Phuc.̉ ̉ ̃ ́

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Phát triển bền vững (PTBV) là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
    người; là yêu cầu bức thiết đối với mọi nền kinh tế và quốc gia trên thế giới, đặc biệt là
    những lĩnh vực sản xuất vật chất sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và liên quan đến môi
    trường. Tại hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phát triển ở Rio de Janerio (Braxin) năm
    1992, các nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường và chính trị đã thống nhất quan điểm
    PTBV là trách nhiệm chung của các quốc gia và toàn nhân loại, đồng thời thông qua tuyên bố
    chung về PTBV gồm 27 nguyên tắc cơ bản.
    Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tại Jo Hannesburrg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002
    cũng đã khẳng định: PTBV là phát triển hài hoà cả ba mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường để đáp
    ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không
    làm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai
    sau, không làm giảm chất lượng cuộc sống của các thế hệ tương lai.
    Nhận thức được tầm quan trọng và tính tất yếu đó, Việt Nam đã sớm hội nhập vào xu thế
    PTBV. Ngày 17/08/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 153/2004/QĐ-TTg
    về Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam. Trong đó PTBV nông nghiệp, nông thôn là một
    nội dung quan trọng đối với sự PTBV ở nước ta.
    Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập ngày 01/01/1997, là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ
    sông Hồng, cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng
    điểm Bắc Bộ. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 123176.43 ha. Trong đó đất nông nghiệp
    chiếm khoảng 70,3%, dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 77.1%. Vĩnh Phúc
    phát triển nông nghiệp chủ yếu với nghề trồng lúa nước truyền thống, rau, hoa, quả, chế biến
    nông, hải sản thực phẩm. Bên cạnh thế mạnh về nông nghiệp, những năm vừa qua tốc độ phát
    triển công nghiệp của tỉnh tăng nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 7 cả nước.
    Thành tựu đó có đóng góp quan trọng của các khu công nghiệp (KCN) trong tỉnh. Nó không
    những góp phần thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm cho phần lớn lao động địa phương
    mà còn thu hút lao động ở các vùng khác Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và phát
    triển, các KCN của tỉnh cũng có những tác động tiêu cực đến PTBV nông thôn như: Làm mất
    cân đối và thiếu hụt các nguồn lực dành cho phát triển nông thôn, diện tích đất nông nghiệp
    bị thu hẹp, nhiều người mất việc làm sau khi Nhà nước thu hồi đất xây dựng các KCN, nảy
    sinh nhiều hiện tượng xã hội phức tạp (lô đề, cờ bạc, nghiện hút ), chất lượng môi trường bị
    suy giảm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ người dân và tình hình sản
    xuất nông nghiệp
    Làm thế nào để PTBV nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình phát triển các KCN
    không chỉ là vấn đề lớn của tỉnh mà còn là vấn đề của toàn xã hội. Xuất phát từ lý do trên, đề
    tài: “Tác động của các khu công nghiệp đến phát tri ển bền vững nông thôn ơ tinh Vinh ̉ ̉ ̃
    Phúc ” được chọn làm luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị.
    2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    Ở nước ta, đã có nhiều công trình khoa học đi vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực
    trạng phát triển các KCN. Cụ thể là:
    - Nhiều công trình nghiên cứu thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển các KCN cả
    nước về những mặt được và chưa được, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục phát
    triển các loại hình KCN. Công trình cụ thể là: VS.TS Nguyễn Chơn Chung, PGS. TS Trương
    Giang Long (2004): Phát triển các KCN, khu chế xuất trong quá trình CNH, HĐH, Nxb
    Chính trị quốc gia, Hà Nội; Võ Thanh Thu (5/2006): “Phát triển KCN, khu chế xuất đến năm
    2020, triển vọng và thách thức ” - Tạp chí Cộng sản, số 100.
    - Một số nghiên cứu đi vào phân tích hiệu quả của việc phát triển các KCN dưới góc độ
    sử dụng tài nguyên đất đai như: Đặng Hùng: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong
    KCN ”, Tạp chí bất động sản nhà đất Việt Nam, số 32, tháng 5/2006.
    - Ngoài ra, một số nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo vấn đề xã hội trong
    hoạt động của KCN. Các nghiên cứu này bao gồm: Lê Xuân Bá (2007): Cơ chế, chính sách
    thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các
    KCN, khu chế xuất - Đề tài cấp Bộ, Bộ KHĐT, Hà Nội; Hoàng Hà, Ngô Thắng Lợi, Vũ
    Thành Hưởng và một số tác giả khác (2009): Một số giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở,
    đảm bảo đời sống cho người lao động và đảm bảo an ninh nhằm phát triển KCN của tỉnh
    Hưng Yên trong quá trình CNH, HĐH, Nxb Lao động - xã hội.
    Về vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và vấn đề PTBV nông thôn nói
    riêng đã có một số công trình nghiên cứu khoa học như: Đặng Kim Sơn (2008): Nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn Vi ệt Nam hôm nay và mai sau , Nxb Chính trị quốc gia, Hà
    Nội; GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006): CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Vi ệt Nam -
    con đường và bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS. TS Nguyễn Sinh Cúc (2003):
    Nông nghiệp, nông thôn Vi ệt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội; TS Đỗ Đức
    Quân (2010): Một số giải pháp nhằm PTBV nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá
    trình xây dựng, phát triển các KCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Xuân
    Thảo (2005): Góp phần PTBV nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    Đến nay chưa có công trình khoa học nao nghiên cưu về tác động của các KCN đến PTBV nông ̀ ́
    thôn ở tỉnh Vĩnh Phú.c
    3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
    3.1. Mục đích
    Nghiên cứu sự tác động của các khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn, trên
    cơ sở đo đánh giá thực trạng và đề xuấ t môt số giai phap chu yế u nhằ m ́ ̣ ̉ ́ ̉ phát triển bền vững
    nông thôn ơ tinh Vinh Phuc trong quá trình phát triển các khu công nghiệp hiên nay.̉ ̉ ̃ ́ ̣
    3.2. Nhiêm vu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...