Thạc Sĩ Tác động của biến đổi khí hậu và phân tích kinh tế một số chiến lược thích ứng tại tỉnh bến tre

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG TẠI TỈNH BẾN TRE

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các từ viết tắt
    Danhmục các bảng
    Danh mục các hình
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT . 6
    1.1. Các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu 6
    1.2. Lược khảo các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu 7
    1.2.1. Lược khảo các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên thế giới 7
    1.2.2. Lược khảo các nghiên cứu về biến đổi khí hậu tại Việt Nam . 17
    1.3. Chiến lược thích ứng và chiến lược giảm thiểu 23
    1.4. Phân tích kinh tế các chiến lược thích ứng . 25
    1.4.1. Phân tích hiệu quả -chi phí (CEA) 26
    1.4.2. Phân tích chiphí -lợi ích (CBA) . 29
    1.4.3. Phân tích đa mục tiêu (MCA) 31
    Chương 2: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 33
    2.1. Đặc điểm địa lý khu vực nghiên cứu . 33
    2.1.1. Vị trí địa lý 33
    2.1.2. Địa hình 35
    2.1.3. Đặc điểm khí hậu 35
    2.1.4. Chế độ thủy văn, thủytriều . 36
    2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu . 37
    ii
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    3.1. Thảo luận nhóm tập trung (Focus Group Discussions FGDs) 41
    3.1.1. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ nhất 41
    3.1.2. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ hai . 42
    3.1.3. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ ba . 43
    3.2. Điều tra hộ gia đình (Household Survey) . 43
    3.3. Đánh giá thiệt hại 45
    3.4. Nhận dạng những chiến lược thích ứng . 45
    3.5. Đánh giá hiệu quả và chi phí các chiến lược thích ứng 46
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48
    4.1. Kế t qu ả c ủ a th ả o lu ậ n nhóm t ậ p trung ( Focus Group Discussions
    FGDs) . 48
    4.1.1. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ nhất 48
    4.1.2. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ hai 51
    4.1.3. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ ba . 52
    4.2. Tác động của BĐKH và nước biển dâng đến môi trường tự nhiên . 52
    4.3. Phân tích lược sử cộng đồng biến đổi khí hậu ở tỉnh Bến Tre (Historical
    Timeline Analysis of Biogeophysical Impacts) . 60
    4.4. Ma trận mức độ dễ bị tổn thương (Vulnerability Matrix) . 61
    4.5. Bảnđồ hiểm họa (Hazard Mapping) 63
    4.6. Đánh giá thiệt hại từ rủi ro khí hậu (Valuing Damages from Climate
    Risk) . 67
    4.6.1. Đặc điểm kinh tế -xã hội của mẫu nghiên cứu (Socio-economic
    Characteristics of the Respondents) 67
    4.6.2. Phân tích cơ bản: Đánhgiá thiệt hại do rủi ro khí hậu (Damages and
    Valuation of Damages) . 70
    4.7. Thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ gia đình (Household Adaptation) . 78
    4.7.1. Sự nhận thức về rủi ro của hộ gia đình (HH Perception and
    Awareness of Risk) 78
    iii
    4.7.2. Cơ chế đối phó hộ gia đình (Household Coping Mechanism) 80
    4.7.3. Các chiến lược thích ứng hộ gia đình (Household Adaptation Strategies) 84
    4.8. Kế hoạch chiến lược thích ứng khả thi cho cộng đồng (Viable Planned
    Adaptation Strategies for the Community) 87
    4.8.1. Những chiến lược thích ứng hiện tại (Current Planned Adaptation
    Strategy) 87
    4.8.2. Đề nghị chiến lược thích ứng cho cộng đồng (Community
    Identified Planned Strategies) . 88
    4.8.3. Đề nghị các chiến lược thích ứng để phân tích CEA 91
    4.9. Lợi ích và chi phí của các chiến lược thích ứng . 93
    4.9.1. Lợi ích và chi phí của chiến lược thích ứng “xây dựng hệ thống đê
    biển” 93
    4.9.2. Lợi ích và chi phí của chiến lược thích ứng “xây dựng nhà máy
    cung cấp nước sạch” 96
    4.10. Kết quả phân tích hiệu quả chi phí (CEA) và thảo luận . 99
    4.10.1. Kết quả phân tích hiệu quả chi phí 99
    4.10.2. Thảo luận 100
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 104
    PHỤ LỤC

    MỞĐẦU
    1. Lý do chọnđềtàinghiên cứu
    Biến đổi khí hậu (viết tắt là BĐKH), mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và
    mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong
    thế kỷ 21. Các bằng chứng khoa học hiện nay chứng minhrằng biến đổi khí hậu ảnh
    hưởng nặng nề nhất đến sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, người nghèo, môi
    trường và an ninh lương thực trên toàn thế giới(Oxfam 2008; FAO 2008). Thiên tai
    và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên trái
    đất. Nhiệt độ, sự xâm nhập mặn, sạt lở đất và mực nước biển trung bình toàn cầu
    tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của hầu hết các quốc gia
    trên thế giới.
    Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy rằng Việt Namlà một trong những quốc
    gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do sự thay đổi khí hậu (Oxfam 2008). Những
    thay đổi dần dần như mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng lên, sự gia tăng của các
    hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như hạn hán và các cơn bão mạnh được dự đoán sẽ
    xảy ra và có tác động nghiêm trọng đối với con người và nền kinh tế của Việt Nam.
    Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình nămtại Việt Nam đã tăng 0,7
    0
    C và
    mực nước biển đã dângkhoảng 20cm. Hiện tượng El-Ninovà La-Nina tác động
    mạnh mẽ đến Việt Nam. Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng
    lên 3
    0
    C và mực nước biển có thể dâng lên 1m vào năm 2100. Nếu mực nước biển
    dâng 1m, khoảng 40 nghìn km
    2
    đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm,
    trong đó 90% diện tích các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu hết hoàn
    toàn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003). Susmita Dasguptaet al. (2007) đã kết
    luậnrằng Việt Nam là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi mực nước biển
    dâng: khoảng 16% tổng diện tích của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng với mực tăng 5m
    của mực nước biển dâng, đa số ảnh hưởng này tác động đến đồng bằng Sông Hồng
    và đồng bằng Sông Cửu Long; 10,8% dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng khi mực
    mực nước biển dâng ở mức 1m, đây là tỷ lệ lớn nhất trong số 84 quốc gia (Ai Cập
    tiếp theo với 10,56%); dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng đến 35% với mực nước
    2
    biển dâng ở mức 5m.Allison et al. (2009) đã xếp Việt Nam là 27 trong 33 quốc gia
    trên thế giới với khả năng bị tổn thương củakinh tế quốc gia cao nhất do những tác
    động của biến đổi khí hậu lên ngành thủysản. Việt Nam cũng được xếp là một trong
    những quốc gia trên thế giới có năng lực thích ứng kémnhất để ứng phóvới những
    tác động này.
    Nhận thức rõ những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra, ngày 02 tháng 12
    năm 2008 Thủtướng Chính phủđã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng
    phó với biến đổi khí hậu tại Quyết định số158/2008/QĐ-TTg. Đây là một trong
    những thành công ban đầu quan trọng trong nỗlực ứng phó với biến đổi khí hậu của
    Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững. Hai trong támnhiệm vụquan trọng của
    Chương trình là: (1) Đánh giá mức độvà tác động của biến đổi khí hậu đối với các
    lĩnh vực, ngành và địa phương và (2) Xác định các giải pháp ứng phó.
    Nằm ở phía Nam Việt Nam, Bến Tre là một hòn đảo bao quanh bởi sông và
    biển thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Bến Tre là một trong 10 tỉnh
    thành ở Việt Nam thuộc top 25% những khu vực dễ bị tổn thương nhất ở Đông Nam
    Á (EEPSEA 2010). Bến Tre có 2.356,85 km
    2
    diện tích đất tự nhiên chiếm 5,84%
    diện tích vùng ĐBSCL (2005), dân số 1.131.632người (tính đến ngày 01/4/2009),
    tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 65km, trên 90% diện tích có độ cao địa
    hình dưới 2m trên mực nước biển, trong đó vùng thấp ven sông, biển chỉ dưới 1m,
    thường xuyên bị ngập khi triều cường. Vào mùa khô, Bến Tre chịu hạn hán và xâm
    nhập mặn xảy ra thường xuyên, có năm rất gay gắt; trong khi vào mùa mưa, hiện
    tượng nước dâng thường xảy ra do thuỷ triều, lũ, bão và áp thấp nhiệt đới.Những
    sự tác động này gây thiệt hại không nhỏ cho đời sống sinh kế người dân.
    Xuất phát từnhững thực tiễn trên, luận văn thạc sĩ “Tác động của biến đổi
    khí hậu và phân tích kinh tếmột sốchiến lược thích ứng tại tỉnh Bến Tre”được
    thực hiện nhằm hệthống hóa phương pháp luận,đánh giá những tác động củabiến
    đổi khí hậu, lượnggiá những thiệt hại, đánh giá các chiến lược thích ứng và giúp
    cho chính quyền địa phươngcó cơ sởkhoa học vững chắc đểlựa chọn những chiến
    3
    lược thích ứng tối ưu để ứngphó với nhữngtác động của biến đổi khí hậutại tỉnh
    Bến Tre.
    2. Mục tiêu nghiên cứucủa luận văn
    Mục tiêu tổng quát
    Hỗ trợcho tỉnh Bến Tre có được sựhiểu biết tốt hơn vềnhững rủi ro liên
    quan tới biến đổi khí hậu, đánh giá những chiến lược thích ứng và lựa chọn chiến
    lược tốt nhất đểđối phó với những rủi ro này hiệu quảhơn.
    Những mục tiêu cụthểcủa nghiên cứu này là:
    1. Xác định và đánh giá những tác độngcủa biến đổikhí hậu tại mộtsố
    huyện ven biển ởtỉnh Bến Tre;
    2. Lượng giánhững tổn thất kinh tếdo ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu ởkhu
    vực ven biển tỉnh Bến Tre;
    3. Đánh giá nhận thức vềbiến đổi khí hậu của người dân khu vực ven biển ở
    tỉnh Bến Tre;
    4. Đánh giá những chiến lượcthích ứng với biến đổi khí hậu của các hộgia
    đìnhvà cộng đồng ởkhu vực ven biển tỉnh Bến Tre;
    5. Thực hiện phân tích kinh tếhai chiến lược thích ứng đã được xác định.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là tác động và mức độnhận thức và khảnăng ứng phó
    của hộgia đình với biến đổi khí hậu.
    Phạm vi nghiên cứu: Các hộgia đình tại năm xã ven biển (Thừa Đức, An
    Thủy, An Điền, Giao Thạnh và Tân Phong) của ba huyện (Bình Đại, Ba Tri và
    Thạnh Phú) thuộc tỉnh Bến Tre. Điều tra hộgia đình được tiến hành trong năm 2011
    và đánh giá thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra cho hộgia đình là trong 10 năm từ
    2001 đến 2010.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thu thập dữliệu
    Nghiên cứusửdụng dữliệu sơ cấp và thứcấp được thu thập thông qua
    phỏng vấn nhómtập trung (Focus Group Discussions FGDs)và điều tra hộgia đình
    4
    (Household Survey). Bản đồ khu vực nghiên cứu, kịch bản biến đổi khí hậu và nước
    biển dângcũng như dữliệu lịch sửvềđộlớn, và mức độthiệt hại do bão, xâm nhập
    mặn, nước biển dâng, sạt lởđất và lũ lụt được cung cấp bởi Ủy Ban Nhân Dân tỉnh
    và SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre.
    Phương pháp phân tích hiệu quảchi phí
    Nghiên cứu sửdụng phương pháp phân tích hiệu quảchi phí (cost-effectiveness analysis) đểphân tích hai dựán ứng phó biến đổi khí hậu mà Ủy Ban
    Nhân Dân tỉnh Bến Tre đang cân nhắc đểthực hiện. Mục đích của việc phân tích
    hiệu quảchi phí là để đưa ra khuyến nghịcho tỉnh vềviệc nên ưu tiên thực hiện dự
    án nào trước trong điều kiện tỉnh không có đủngân sách đểthực hiện hai dựán
    cùng lúc. Dữliệu phục vụcho việc phân tích hiệu quảchi phí là dữliệu thứcấp
    được cung cấp bởi SởNông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Bến Tre.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
    Ý nghĩa khoa học
    Đềtài hệthống hóa các lý thuyết và nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở trong
    và ngoài nước. Đềtàiđưa ra một khung phân tích đánh giá biến đổi khí hậu hoàn
    chỉnh, cụthể:đưa ra phương pháp đánh giá thiệt hại, đánh giá các chiến lược thích
    ứng và phương pháp phân tích kinh tếcác chiến lược thích ứng được lựa chọn -phương pháp này chưa từng được nghiên cứu thực tế ởViệt Nam.Kết quảvà bộdữ
    liệu của đềtàicó thểgiúp phát triển các nghiên cứu tiếp theo.
    Ý nghĩa thực tiễn
    Nghiên cứu chỉra những thiệt hại gần đây nhất do biến đổi khíhậu gây ra
    trên đời sống của người dân tỉnh Bến Tre. Mặc dù con sốthiệt hại chỉđược thống
    kê dựa trên 300 mẫu nhưng đã giúphình dung vềnhững tác động to lớn mà biến đổi
    khí hậu có thểgây ra. Phân tích hiệu quảchi phí mà nghiên cứu thực hiện trên hai
    dựán ứng phó biến đổi khí hậu có giá trịtư vấn cho UBNDtỉnh đểgiúp họsửdụng
    hiệu quảhơn nguồn vốn ứng phó với biến đổikhí hậu. Từ phân tích này,chiến lược
    thích ứng tốt nhất được lựa chọn sẽgiúp cho tỉnh Bến Tre ứng phó tốt hơn với
    những rủi ro khí hậu xảy ra trong tương lai.
    5
    6. Kết cấu luận văn
    Ngoài phần mởđầu và kết luận, luận văn được chia làm 4chương:
    Chương 1:Tổng quan lý thuyết
    Chương 2: Khái quát khu vực nghiên cứu
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Kết quảvà thảo luận

    Chương 1
    TỔNG QUAN LÝ THUYẾ T
    1.1. Các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu
    Với sựphát triển nhanh chóng của lý thuyết vềbiến đổi khí hậu, nhiều khái
    niệm và định nghĩa tiếp tục được định nghĩa lại. Trong nghiên cứu được xuất bản
    gần đây “Thích ứng với biến đổi khí hậu: Điều kiện then chốt” (Levina và Tirpak,
    2006), cho chúng ta tìm được một sốđịnh nghĩa vềnhững tác động biến đổi khí
    hậu/điều kiện thích ứng then chốt và nhiều khái niệm liên quan với các tổchức và
    các nhóm tác nhân khác nhau. Trong nghiên cứu này, tác giảsửdụng các định nghĩa
    được đưa ra bởi Ủy ban Liên Chính phủvềBiến đổi Khí hậu (The
    Intergovernmental Panel on Climate Change -IPCC).Những phát hiện vềmặt khái
    niệm được thểhiện như sau:
    Biến đổi khí hậuliên quan đến những thay đổi trong các mô hình thời tiết trung
    bình. Báo cáo đánh giá lần thứ4 của IPCCđịnh nghĩa biến đổi khí hậunhư sau:
    “Một sựthay đổi trong trạng thái của khí hậu mà có thểxác định được (ví dụsử
    dụng các kiểm tra thống kê) bởi những thay đổi có ý nghĩa và/hoặc thay đổi các
    thuộc tính của nó, và kéo dài trong một thời gian dài, thường một thập kỷhoặc lâu
    hơn.Nó đềcập đến bất kỳthay đổi khí hậu theo thời gian, cho dù là thay đổi tự
    nhiên hoặc là kết quảcủa hoạt động của con người.”IPCC (2007b).
    Tác động khí hậuđược định nghĩa bởi IPCC TAR (The Intergovernmental Panel
    on Climate Change -Third Assessment Report, 2001) là những hậu quảcủa BĐKH
    trên hệthống tựnhiên và con người. Tùy thuộc vào việc xem xét của sựthích ứng,
    ta có thểphân biệt giữa tác động tiềm năng và tác động dư. Tác động tiềm năng -tất
    cảnhững tác động có thểxảy ra do một sựthay đổi dựkiến của khí hậu, mà không
    xem xét thích ứng. Tác động dư -các tác động của biến đổi khí hậu sẽxảy ra sau
    khi thích ứng.
    Độnhạyđược định nghĩa bởi IPCC TAR (2001) là mức độmà một hệthống bị ảnh
    hưởng, hoặc bất lợi hoặc có lợi bởi những tác động liên quan đến biến đổi khí hậu.
    Các ảnh hưởng có thểtrực tiếp (ví dụnhư một sựthay đổi trong sản lượng cây trồng

    TÀ I LI Ê ̣ U THAM KHẢ O
    Tiếng Việt
    1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
    cho Việt Nam.
    2. Cục Thống kê Bến Tre. 2011. Niên giám thống kê 2010. Nhà xuấtbản Thống Kê.
    3. Lê Mạnh Hùng. 2009. Tác động của biến đổi khí hậu đến thiên tai và giải pháp
    ứng phó cho khu vực thành phốHồChí Minh. Tuyển tập Khoa học Công
    nghệ50 năm Xây dựng & Phát triển. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
    Tại địa chỉ:
    http://occa.mard.gov.vn/Modules/CMS/Upload/10/BienDoiKhiHau/091111/biend
    oikhihauHCM.pdf
    4. Oxfam. 2008. Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo.Báo cáo
    Oxfam.
    5. Võ Trọng Quang. 2011. Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên
    tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện
    Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường.
    Trường đại học Khoa học –Đại học Huế.
    6. Cao Lệ Quyên. 2011. Tác động của biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven
    bờ và giải pháp thích ứng.Kỷ yếu hội thảo “Biến đổi khí hậu: Tác động,
    Thích ứng và Chính sách trong nông nghiệp”, pp 30-43. Ngày 20.4.2011.
    Quảng Trị.
    7. Lâm ThịThu Sử, Phạm ThịDiệu Thi, Phillip B., Annelieke D. 2010. Thích ứng
    biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương, Thừa Thiên Huế.
    Báo cáo nghiên cứu. Trung tâm nghiên cứu và phát triển xã hội (CSRD)
    Huế. 45tr.
    8. Lê Anh Tuấn. 2011. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo ở đồng
    bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Kỷ yếu hội thảo “Biến đổi khí hậu: Tác
    105
    động, Thích ứng và Chính sách trong nông nghiệp”, pp 20-29. Ngày
    20.4.2011. Quảng Trị.
    9. Lê Anh Tuấn. 2009. Tổng quan vềnghiên cứu biến đổi khí hậu và các hoạt động
    thích ứng ởmiền nam Việt Nam.Kỷ yếu hội thảo “Cùng nỗlực đểthích
    ứng biến đổi khí hậu” CSRD-Acacia-Both ENDS-IVM, Thành phốHuế,
    Việt Nam, 11-13/5/2009.
    10. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre. 2011. Đánh giá tác động, chi tiết kịch bản biến
    đổi khí hậu tỉnh Bến Tre và đề xuất giải pháp ứng phó.
    11. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. 2011. Tài liệu Hướng dẫn:
    Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích
    ứng.Nhà xuất bản Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
    Tiếng Anh
    12. Jaimie Kim E. Bayani, MoisesA. Dorado and Rowena A. Dorado. 2009.
    Economic Vulnerability and Possible Adaptation to Coastal Erosion in San
    Fernando City, Phillippines. The Economy and Environment Program for
    Southeast Asia (EEPSEA). Research report, 2009-RR2, ISBN 978-55250-091-0.
    13. Karianne de Bruin. 2011. An Economic analysis of Adaptation to Climate
    Change under Uncertainty. PhD Thesis. Wageningen University,
    Netherlands.
    14. Bui Kim Huu. 2011. Community-based Vulnerability Assessment in Coastal
    Areas in Ben Tre Province. The Fist Meeting of Climate Change
    Adaptation Demonstration Projects in the Lower Mekong Basin: sharing
    lessons and experiences. 21-22 July, 2011 Ho Chi Minh City, Viet Nam.
    15. Norm Catto. 2010. A Review of Academic Literature Related to Climate Change
    Impactsand Adaptation in Newfoundland and Labrador. Department of
    Geography, Memorial University, Canada.
    106
    16. EEPSEA. 2008. Climate Change: Impacts, Adaptation, and Policy in South East
    Asia.Proceedings of EEPSEA Climate Change Conference. February 13-15, 2008,Bali, Indonesia.
    17. European Commission. 2010. The Economics of Climate Change Adaptation in
    EU Coastal Areas.Policy Research Corporation (in assaciation with
    MRAG).
    18. European Commission. 2008. “Socio-economic Tools for Sustainability Impact
    Assessment”. Environment and Sustainable Development Programme.
    Available at:
    http://ec.europa.eu/research/environment/pdf/publication_socio_economic_
    tools_en.pdf
    19. Patty Glick, Amanda Staudt and Bruce Stein. 2009. A New Era for
    Conservation: Review of Climate Change Adaptation Literature.
    Volume: 301, Issue: 5633, National Wildlife Federation. Available at:
    http://www.nwf.org/~/media/PDFs/Global-Warming/Reports/NWFClimateChangeAdaptationLiteratureReview.ashx
    20. Alistair Hunt and Paul Watkiss. 2007. Literature Review on Climate Change
    Impacts on Urban City Centres: Initial Findings. Environment Directorate.
    Environment Policy Committee. ENV/EPOC/GSP(2007)10/FINAL.
    21. IPCC. 2007a. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation, and Vulnerability.
    Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the
    Intergovernmental Panel on Climate Change. S. Solomon, D.Qin, M.
    Manning, Z. Chen, M. Marquis, K.B. Averyt, M. Tignor and H.L. Miller,
    Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 996 pp.
    22. IPCC. 2007b. Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution
    of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the
    Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press,
    Cambridge.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...