Chuyên Đề Tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái và phát triển nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt
    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mekong trước
    khi đổ ra biển. ĐBSCL được xem là vùng canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản lớn
    nhất Việt Nam. Đây là vùng đất nằm trong khu vưc khí hậu gió mùa, địa hình thấp, hệ
    thống sông rạch, kênh mương chằng chịt, hệ sinh thái đất ngập nước rất đa dạng và nhạy
    cảm. Vùng đồng bằng này rất phức tạp về đặc điểm thủy văn - nguồn nước: chịu ảnh
    hưởng của lũ lụt vào cuối giữa và mùa mưa hằng năm, thiếu nguồn nước nghiêm trọng
    vào mùa khô. Chất lượng nước thì bị chi phối mạnh mẽ bởi sự xâm nhập mặn từ biển
    theo thủy triều, nguồn nước còn bị ảnh hưởng của phèn và ô nhiễm.

    Các báo cáo nghiên cứu cho thấy vùng ĐBSCL đang và sẽ chịu những tác động nghiêm
    trọng do hiện tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng lên toàn bộ hệ sinh thái, cơ cấu
    canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và các hoạt động xã hội - sinh kế - văn hóa khác
    nhau. Nguy cơ này đe dọa sự phát triển bền vững của vùng đồng bằng nếu ngay bây giờ
    chúng ta không có những đối sách thích ứng hợp lý đối với các tác động này.

    Bản báo cáo này lược khảo kết quả các nghiên cứu đã có liên quan đến biến đổi khí hậu -
    nước biên dâng ở ĐBSCL, phỏng đoán các nguy cơ, phân tích tính tổn thương cho hệ
    sinh thái và hoạt động sản xuất nông nghiệp, dân sinh. Đây là cơ sở khoa học cho các nhà
    hoạch định chiến lược ở tầm vĩ mô có những chính sách hợp lý cần triển khai áp dụng kịp
    thời để hạn chế các thiệt hại cho cư dân cả nước nói ch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...