Tài liệu Sức mạnh của David

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [​IMG]Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có nhiều lợi thế trong cạnh tranh và phát triển. Sức mạnh sẽ tăng lên nếu có sự linh hoạt và hỗ trợ.
    Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nhận thức rõ vai trò trong sự phát triển kinh tế của đất nước”.
    Đặc điểm của thị trường hiện đại là cạnh tranh mang tính toàn cầu và ngày càng khốc liệt. Cạnh tranh về giá đã nhường bước cho cạnh tranh về chất lượng, tốc độ. Khách hàng trở nên khó tính hơn, đòi hỏi cao hơn và được chiều chuộng hơn qua cạnh tranh.
    Trong điều kiện này, lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) là gần gũi với khách hàng, phản ứng nhanh với những nhu cầu của khách hàng, luôn có sự hỗ trợ của Nhà nước do vai trò chủ chốt trong nền kinh tế xã hội. Vì vậy, SMEs cần biến các lợi thế này thành sức mạnh cạnh tranh.
    1. Sáng tạo ra các giá trị cao, độc lập:
    SMEs, với nguồn lực hạn hẹp, luôn lo sợ lợi thế về quy mô và sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp lớn.
    Thực ra, ngay cả các doanh nghiệp lớn cũng luôn tránh cuộc cạnh tranh đối đầu về giá vì việc này mang tính tàn phá, dẫn tới sự lừa dối khách hàng bàng kiểu ăn cắp chất lượng.
    Bản chất hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị cho cộng đồng, cụ thể là cho khách hàng. Giá trị được tạo ra càng lớn thì phần thường (lợi nhuận, uy tín, sự trung thành của khách hàng, nguồn lực .) mà Công ty nhận được từ khách hàng càng lớn.
    Vì thế, SMEs phải có chiến lược kinh doanh riêng, bảo đảm tạo ra những giá trị cao, độc đáo cho khách hàng việc tìm hiểu nhu cầu của xã hội, khách hàng rất quan trọng để có chiến lược kinh doanh thành công.
    Thời gian qua, nhiều SMEs Việt Nam đã nổi lên trong việc tạo ra chỗ đứng riêng như bước Năm Roi, tranh cát hoa đất sét . Hiệu quả này xuất phát từ việc nắm bắt những nhu cầu của khách hàng, từ đó tạo la giá trị làm thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của khách hàng.
    2. Chú trọng hơn nữa đến yếu tố dịch vụ:
    Các nền kinh tế lớn hiện nay đều là nền kinh tế dịch vụ. Xu thế này cũng được thể hiện rất rõ khi Việt Nam hội nhập. Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế ngày càng gia tăng. Vì vậy, đây là lĩnh vực mà các SMEs có thể khai thác cho tương lai lâu dài và bền vững của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...