Tiểu Luận sự xâm lược châu Á của thực dân phương Tây và phong trào chống xâm lược của các nước châu Á

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN I: MỞ ĐẦU-------------------------------------------------------------- 2

    PHẦN II: NỘI DUNG---------------------------------------------------------- 3
    A. TỔNG QUÁT VỀ SỰ XÂM LƯỢC CỦA
    THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY------------------------------------------------- 3
    B. SỰ ĐÔ HỘ CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ PHONG
    TRÀO CHỐNG ĐÔ HỘ CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á----------------- 4
    I. CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN
    PHƯƠNG TÂY---------------------------------------------------------- 4
    II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ĐÔ HỘ CỦA
    CÁC NƯỚC CHÂU Á------------------------------------------------- 6
    1. ẤN ĐỘ-------------------------------------------------------- 6
    2. TRUNG QUỐC----------------------------------------------- 8
    3. NHẬT BẢN--------------------------------------------------- 14
    4. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á-------------------------------- 17
    6. KHU VỰC TÂY Á------------------------------------------- 29
    III. NHỮNG HẬU QUẢ CỦA CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA
    ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á-------------------------------------------- 33

    PHẦN III: KẾT LUẬN--------------------------------------------------------- 35

    TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------ 36






    QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ CÁC NƯỚC CHÂU Á CỦA CÁC ĐẾ QUỐC THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY

    PHẦN I. MỞ ĐẦU
    Bước vào thời cận đại, sau các cuộc phát kiến địa lý của người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng đất mới trên thế giới được người châu Âu phát hiện trong đó có châu Á là một trong những châu lục phong phú về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Đây là những điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược. cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thị trường là nhu cầu cấp thiết và là nơi chủ yếu để cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ. Vì vậy mà chủ nghĩa thực dân phương Tây chạy đua, cạnh tranh gay gắt trong việc xâm lược và đặt ách thống trị ở các quốc gia châu Á. Song song với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây là phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á để bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc mình. Tuy nhiên mỗi dân tộc mỗi quốc gia tùy theo điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cũng như phong trào đấu tranh của các giai cấp trong xã hội mà việc lựa chọn đường lối đấu tranh, hình thức đấu tranh, giai cấp lãnh đạo trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cho phù hợp và ở mỗi nước cũng có sự khác nhau.

    Trong khi các nước tư bản phương tây lần lượt xác lập chủ nghĩa Tư Bản, còn ở các nước Châu Á lạc hậu, trì trệ vì sự thống trị của chế độ phong kiến và đã trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây. Sự khác biệt về trình độ phát triển và tốc độ phát triển, sự thiếu chuẩn bị của giai cấp phong kiến là những điều kiện hết sức thuận lợi để các nước Châu Âu lần lượt chiếm các nước Châu Á biến thành thuộc địa và phụ thuộc.
    Do nội dung đề tài rộng và hạn chế về thời gian chuẩn bị nên em rất mong được sự đóng góp ý kiến của Thầy và các bạn cho đề tài của em hoàn thiện hơn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...