Thạc Sĩ Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam t

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới (1960 - 1985)


    Luận văn dài 468 trang:
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Tình hình nghiên cứu
    3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
    4. Nội dung nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Lực lượng nghiên cứu
    7. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
    PHẦN THỨ NHẤTQUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM DƯỚI ÁNH SÁNG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
    Chương 1: Quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh và của Đảng ta về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    I. MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    1. Tính tất yếu, hình thức và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
    2. Thực tiễn vận động của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới
    II. THỰC TIỄN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, Ở VIỆT NAM
    1. Những khả năng và điều kiện quy định tính tất yếu và xu thế phát triển của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam
    2. Bước đi, hình thức, phương pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở Việt Nam
    3. Một số điều kiện cơ bản và chủ yếu bảo đảm thắng lợi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam
    III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN THỨC VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ TỔ CHỨC THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM
    Chương 2.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐẶC TRƯNG BẢN CHẤT VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
    I. QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH. ĂNGGHEN, V.I. LÊNIN VÀ CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ, TRUNG QUỐC VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA XÃ HỘI TƯƠNG LAI
    II. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ VỀ BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
    1. Về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
    2. Một cách tiếp cận khác về chủ nghĩa xã hội - tiếp cận từ góc độ bản chất
    III. VỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
    PHẦN THỨ HAI.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG THỰC TIỄN CÔNG CUỘC CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
    Chương 3.XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    I. BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1985
    1. Chiến tranh lạnh và sự đối lập giữa hai hệ thống thế giới: Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
    2. Hội nghị Quốc tế các Đảng Cộng sản và công nhân lần I họp tại Matxcơva vào tháng 11/1957 và lần II vào tháng 11/1960
    3. Từ 1954 đến 1975 nước ta tạm thời bị chia làm hai miền, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược
    II. CHỦ TRƯƠNG KHÔI PHỤC KINH TẾ, HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CỦA CHIẾN TRANH (1955 - 1957) Ở MIỀN BẮC
    1. Trước hết cần nắm vững việc phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp
    2. Để giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tổ chức tốt tổ đổi công
    3. Phục hồi công thương nghiệp, bảo hộ công thương nghiệp tư nhân, tập trung vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào sản xuất, ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ
    4. Những khuyết điểm lớn trong những năm khôi phục kinh tế
    III. KẾ HOẠCH BA NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÃ CHỦ TRƯƠNG ĐẨY MẠNH CAO TRÀO CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, XÓA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ PHI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THUẦN NHẤT
    IV. QUAN ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN 1960 - 1985 Ở VIỆT NAM - ĐAN XEN ĐÚNG VÀ SAI
    1- Không tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất.
    2- Nhận thức thiếu nhất quán về sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị
    3- Đối lập một cách trừu tượng chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, nên không nhận rõ đặc điểm kinh tế và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
    4- Xác định không đúng cơ cấu ngành kinh tế
    5- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ
    V. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1960 - 1985
    Chương 4.XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    I. MẤY ĐIỂM CỐT YẾU VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
    2. Xây dựng chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta
    3. Việc xây dựng chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng
    II. NHÂN DÂN LAO ĐỘNG LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ XÃ HỘI - ĐÓ LÀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CNXH, CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAỞ VIỆT NAM
    1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một chế độ xã hội kiểu mới, khác về chất so với tất cả các chế độ xã hội trước đây trong lịch sử
    2. Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động là chủ và làm chủ
    3. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà tư tưởng có những quan điểm sâu sắc và hiện đại về dân chủ mà còn là nhà chính trị thực hành dân chủ rất mẫu mực trong hoạt động thực tiễn
    4. Trong số những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và trở thành những nhà lãnh đạo nổi tiếng của Đảng và Nhà nước ta, đồng chí Lê Duẩn, trên cương vị Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ Đại hội III (1960) cho đến khi qua đời (1986) đã đề xướng lý luận làm chủ tập thể và xây dựng chế độ làm chủ tập thể, coi đó là bản chất của chế độ mới xã hội chủ nghĩa
    III. NHỮNG THÀNH TỰU TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA XÃ HỘI MỚI
    1. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, làm cho Đảng phát huy được vai trò và ảnh hưởng của mình trong xã hội với tư cách là một Đảng cầm quyền
    2. Xây dựng chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, tạo động lực mạnh mẽ của chính trị, của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, đấu tranh thực hiện thống nhất Tổ quốc và đưa cả nước quá độ tới chủ nghĩa xã hội
    3. Xây dựng và phát huy vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất (Mặt trận Tổ quốc), thực sự là liên minh chính trị rộng lớn nhất của toàn dân, thực hiện và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, thực sự là động lực chính trị to lớn của cách mạng nước ta, của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa
    IV. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨATHỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
    1. Những hạn chế chung có liên quan trực tiếp tới nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và mô hình phát triển xã hội
    2. Những hạn chế cụ thể trong xây dựng tổ chức, thể chế, phương pháp và phong cách lãnh đạo, quản lý
    Chương 5.XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
    2. Thời kỳ 1960 - 1975
    II. GIAI ĐOẠN TỪ 1975 - 1985
    Chương 6.XÂY DỰNG CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    I. KHÁI LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ "XÂY DỰNG CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" CỦA VIỆT NAM
    1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về "xây dựng con người xã hội chủ nghĩa" Việt Nam
    2. Quá trình phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
    II. KHÁI LƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN TRONG THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA TRƯỚC ĐỔI MỚI
    1. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội III của Đảng ta,
    2. Thời đoạn 1975 - 1985
    III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ SAI LỆCH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1. Những hạn chế trong nhận nhận về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
    2. Những hạn chế trong thực tiễn xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
    Chương 7.XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    I.CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1. Chủ nghĩa Mác - Lênin, nền tảng tư tưởng, lý luận xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa
    2. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường xây dựng lối sống mới tiến bộ
    3. Lý luận và thực tiễn xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trước đây
    II. NHỮNG THÀNH TỰU VỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1. Thành tựu trong công tác lý luận về xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa
    a. Thông tin lý luận được đẩy mạnh
    b. Công tác nghiên cứu lý luận về lối sống xã hội chủ nghĩa được quan tâm
    c. Công tác giáo dục lý luận về lối sống xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh và tăng cường
    2. Xây dựng quan điểm và phương châm chỉ đạo xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa
    a. Xây dựng lối sống mới, tốt đẹp ngay từ "bước đi ban đầu" và "chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ"
    b. Xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa và phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc từ ngàn xưa
    c. Gắn xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa với giáo dục đạo đức cách mạng
    d. Gắn quá trình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa với thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
    e. Chú trọng đặc biệt tới thế hệ trẻ trong xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa, quan điểm chỉ đạo quan trọng của Đảng ta.
    III. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1. Nói theo sách, hạn chế tính sáng tạo trong tư duy lý luận
    2. Đặt yêu cầu nhiệm vụ, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa là cao xa, chủ quan, duy ý chí
    3. Đặt quá cao mức chủ nghĩa tập thể trong lối sống xã hội chủ nghĩa
    4. Đặt quá cao tính giai cấp trong vấn đề lối sống
    5. Chủ quan, áp đặt trong tổ chức thực hiện
    6. Chậm thay đổi phương pháp
    7. Lý luận và thực tiễn chưa đi với nhau
    Chương 8.ĐƯỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
    I. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
    1. Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ nhằm thực hiện hòa
    bình thống nhất Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế (1954-1960)
    2. Chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn 1960-1964
    3. Đấu tranh ngoại giao chống "chiến tranh cục bộ" của Mỹ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại của Mỹ đối với miền Bắc (1965-1968)
    4. Đấu tranh ngoại giao đánh thắng chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và ký hiệp định Pari (1969-1973)
    5. Đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh, giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam (1973-1975)
    II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985
    PHẦN THỨ BA.NHỮNG BÀI HỌC TỪ VIỆC VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG SỰ NGHIỆP CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
    Bài học thứ nhất:Kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa
    1. Độc lập dân tộc là mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc, là tiền để và điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
    2. Chủ nghĩa xã hội là đảm bảo chắc chắn và bền vững nhất cho nền độc lập dân tộc
    Bài học thứ hai.NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN, KẾT HỢP LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN
    Bài học thứ ba.SỰ THỐNG NHẤT GIỮA ĐƯỜNG LỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC TIỄN
    Bài học thứ tư.QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG "LẤY DÂN LÀM GỐC", XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
    Bài học thứ năm.KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
    Bài học thứ sáu.NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...