Tiểu Luận Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện na

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Lời mở đầu 1
    I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC . 2

    1. Những cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết: . 2

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin đã được vận dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng.

    1.1 . Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc. 2

    1.2 . Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng. 2

    1.3 Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại trong các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới. 3

    2, Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết: 3
    2.1. Khái niệm đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 3
    2.3. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng .3
    2.3. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng .4
    2.4. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. .4
    2.5. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận
    dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng. 5
    II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6

    1. Thực trạng việc việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong những năm qua. 6

    1.1. Mặt tích cực: .6
    Gồm vấn đề :
    - Đảng, Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng của sức mạnh đại đoàn kết dân đang dần hoàn thiện hệ thống pháp luật
    - Đã tạo nhiều điều kiện cho sự nghiệp phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.
    - Nhà nước ta cũng thực hiện nhiều chính sách, pháp luật nhằm khơi dậy và phát huy sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân
    - Mặt trận Tổ quốc các cấp tăng cường vận động nhân dân đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
    - Đã chú trọng tới đồng bào định cư nước ngoài đảm bảo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
    - thực hiện nhất quán chính sách tôn giáo và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng.

    1.2. Mặt tiêu cực. .8
    - sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch với phong trào cách mạng Việt Nam,
    - xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích giữa cá nhân và lợi ích xã hội.
    - chính sác đối ngoại đối với bà con kiều bào còn nhiều hạn chế.
    - Âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm tạo ra tình trạng tự diễn biến về văn hóa - tư tưởng.
    2. GIải pháp. . 10
    Kết luận .13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...