Tiểu Luận Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong lịch sử phát triển của xã hội, xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Khi sản xuất phát triển đến một giai đoạn nhất định thì cách thức sản xuất của con người cũng được đổi mới: kỹ thuật sản xuất cải tiến, năng suất lao động được nâng cao, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất cũng thay đổi. Chủ nghĩa duy vật lịch sử gọi cách thức sản xuất với nội dung trên là phương thức sản xuất. Mỗi khi xuất hiện một phương thức sản xuất mới thì xã hội lại có nhiều thay đổi cơ bản: kết cấu kinh tế xã hội thay đổi, những quan hệ xã hội về các mặt chính trị, tư tưởng, pháp quyền, đạo đức cũng biến đổi theo. Đó là sự tiến bộ xã hội, tiến bộ xã hội là sự vận động theo hướng tiến lên của các hình thái kinh tế xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái xã hội khác cao hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Đối với Việt Nam, từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và nhanh chóng đạt tới trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như là “một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội”. Mà cơ sở lý luận sâu xa của “cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc” đó chính là học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “ Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam” làm tiểu luận của mình. Bài tiểu luận vẫn còn nhiều thiếu sót dù đã cố gắng, em mong được thầy cô giáo góp ý để hoàn thiện nó. Em xin chân thành cảm ơn.
    MỤC LỤC[TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời mở đầu[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hình thái kinh tế - xã hội[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Giá trị của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tính tất yếu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và các mặt khác trong quá trình đổi mới[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tiểu luận mới update ngày 20/3/2012 đại học luật HN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...