Tiểu Luận Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A.Lời mở đầu:
    Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác.Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử nói chung của xã hội loài người.Về thực tiễn Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết,chính vì vậy em xin chọn đề tài “sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” để làm rõ nước ta đã đạt được những thành tựu gì thông qua lí luận của Mác
    B.Nội dung:

    I.Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội:
    1. Quan điểm duy vật về lịch sử và khái niệm hình thái kinh tế - xã hội:
    2. Ý nghĩa khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội:
    II. Việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay:
    1. Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
    2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
    3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
    4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội.
    C.Kết luận:
    Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là nền tảng chính của hầu hết mọi quốc gia trên thế giới vì nó chính là nền tảng kinh tế - xã hội, mà trong đó những yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,kiến trúc thượng tầng, sinh hoạt, văn hoá xã hội . Việc vận dụng học thuyết đó vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay đã đạt được nhiều thành quả nhất định,đưa nước ta từ 1 nước nghèo nàn,lạc hậu trở thành 1 nước dần có vị thế trên trường quốc tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...