Chuyên Đề Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng
    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Trong các mối quan hệ gia đ́nh th́ ứng xử khéo léo giữa mẹ chồng và nàng dâu cũng đóng vai tṛ đáng kể. Nó góp phần xây dựng hạnh phúc trong gia đ́nh, sự b́nh ổn của từng gia đ́nh là nền tảng cho sự b́nh ổn xă hội.
    Ứng xử là biểu hiện của giao tiếp, cách ứng xử như thế nào trong các mối quan hệ người - người sẽ góp phần quan trọng trong việc biểu hiện và h́nh thành nhân cách của mỗi người.
    Hiện nay, vấn đề mẹ chồng nàng dâu không c̣n là vấn đề ảnh hưởng quyết định đến hạnh phúc và b́nh ổn của gia đ́nh, nó có phần cải thiện hơn. Tuy nhiên vẫn c̣n tiềm ẩn trong tiềm thức sự cách biệt của mối quan hệ này.
    Xuất phát từ tầm quan trọng cả về lư luận và thực tiễn của vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu: “Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng”.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Phát hiện ứng xử phù hợp và chưa phù hợp của nàng dâu với mẹ chồng. Từ đó góp phần nhỏ xây dựng mối quan hệ giữa nàng dâu và mẹ chồng của giáo viên THCS huyện Thường Xuân, Thanh Hoá.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu.
    Sự lựa chọn ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng.
    3.2. Khách thể nghiên cứu .
    Nghiên cứu trên 120 giáo viên THCS, và trên 120 mẹ chồng.
    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    Sự lựa chọn ứng xử của nàng dâu là giáo viên THCS với mẹ chồng ở huyện Thường Xuân, Thanh Hoá.
    5. Giả thuyết khoa học
    Sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng c̣n chưa khéo léo v́ vậy ít nhiều ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp giữa nàng dâu và mẹ chồng. Nếu phát hiện được thực trạng ứng xử giữa nàng dâu và mẹ chồng hiện nay một cách đúng đắn, xác hợp sẽ có những biện pháp tâm lư thích hợp làm tăng thêm mối quan hệ giữa nàng dâu và mẹ chồng.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    6.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lư luận cơ bản về vấn đề ứng xử và ứng xử trong gia đ́nh.
    6.2. Nghiên cứu thực trạng biểu hiện sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng.
    6.3 Phân tích sự lựa chọn cách ứng xử trong mối quan hệ của nàng dâu với mẹ chồng. Từ đó t́m ra được sự ứng xử một cách phù hợp và những nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tích cực hay tiêu cực.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận.
    Đọc và hệ thống hoá những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
    - Phương pháp điều tra viết.
    - Phương pháp thực nghiệm trong t́nh huống giả định.
    - Phương pháp nghiên cứu trường hợp cụ thể (case study).
    - Phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu.
    7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học.
    8. Cấu trúc của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Một số vấn đề lư luận liên quan đến đề tài.
    Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng biểu hiện sự ứng xử của nàng dâu với mẹ chồng.


    CHƯƠNG 1
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
    1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề
    1.1.1. Ở nước ngoài:
    Đă có nhiều tài liệu của các tác giả khác nhau với nhiều tên khác nhau đă dịch ra tiếng việt về nghệ thuật chinh phục ḷng người, về cách đối nhân xử thế, về sự khéo léo trong ứng xử cuả các tác giả như: Dule arrnegie, H.G Giainot, K.Đ Usinxki, Ph.N Gụnụbụlin, I.A Axma
    1.1.2 Ở Việt Nam:
    Nghiên cứu về ứng xử cú cỏc tác giả như: Ngô Công Hoàn, Lê Thị Bừng, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Ngọc Nam . Ngoài ra cũn cú những bài viết, những tài liệu, sỏch bỏo liờn quan đến vấn đề ứng xử trong gia đ́nh giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng, trong t́nh yêu đôi lứa, ứng xử trong cơ quan và ngoài xă hội và những cuốn sách tham khảo về kinh nghiệm ứng xử cũng đă xuất hiện, việc “đối nhân xử thế” luôn được coi trọng.
    1.2 Cơ sở lí luận của đề tài.
    1.2.1 Vấn đề ứng xử trong tâm lư học
    1.2.1.1 Khái niệm về ứng xử.
    “”Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong những t́nh huống xác định. Ứng xử thể hiện sự không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng - tùy thuộc vào tri thức, nhân cách nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất.
    1.2.1.2 Đặc điểm của ứng xử
    1. Có t́nh huống tác động th́ mới có ứng xử. Ứng xử là phản ứng tâm lư của con người - là một hiện tượng tâm lư. Trong ứng xử, con người không chủ động về t́nh huống tác động nhưng hoàn toàn có thể chủ động về phản ứng đáp lại.
    2. Các t́nh huống tác động đó tạo ra một trạng thái tâm lư đặc biệt ở con người, nó kích thích con người tư duy để t́m cách giải quyết trên cơ sở vận dụng toàn bộ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sống của bản thân.
    3. Các t́nh huống tác động đó buộc con người phải bộc lộ thái độ, hành vi, cử chỉ, lời núi để đáp lại, để giải quyết.
    1.2.1.3 Phương tiện của ứng xử
    - Ứng xử bằng ngôn ngữ.
    - Ứng xử bằng hành vi.
    - Ứng xử bằng xúc cảm, t́nh cảm.
    1.2.1.4 Phân biệt giao tiếp và ứng xử
    - Giao tiếp: định hướng vào mục đích công việc, nhằm đạt đến mục đích công việc là chớnh. Nó là phạm trù vĩ mô.
    - Ứng xử: định hướng chính vào nội dung tâm lư, cái “tơm” cỏi “tỡnh” của mỗi người. Nó là phạm trù vi mô. Ứng xử là biểu hiện của giao tiếp.
    1.2.1.5 Bản chất ứng xử
    Là sự khéo léo ứng xử bắt nguồn từ ḷng nhân hậu vị tha, từ sự tôn trọng nhân cách của con người, từ sự mong muốn làm được nhiều điều thiện cho người khác. Có 3 quan niệm: sự khéo léo ứng xử là đặc điểm tính cách của cá nhân; khéo léo ứng xử là năng lực của từng cá nhân; Sự khéo léo ứng xử là sự tổng hợp những thuộc tính cá nhân.
    1.2.1.5 Phân loại ứng xử
    Có rất nhiều cách để phân loại ứng xử
    - Căn cứ vào yêu cầu đạo đức xă hội
    - Dựa vào tâm thế.
    - Dựa vào các giá trị xă hội và nhân văn.
     
Đang tải...