Tiểu Luận Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Pháp gia ở Trung quốc thời cổ đại

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận này đề cập đến chi tiết những đặc điểm tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và triết học Pháp gia thời Trung quốc cổ đại.
    Đây là một trong những bài tiểu luận triết học thầy Bùi văn Mưa cho điểm khá tốt (5/7 điểm)

    Nội dung tiểu luận bao gồm:
    LỜI MỞ ĐẦU
    A. TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA
    I. Triết học Nho gia
    II. Triết học Pháp gia
    III. Sự tương quan và khác biệt giữa Nho gia và Pháp gia
    1. Sự tương đồng
    2. Sự khác biệt giữa trường phái Nho gia và trường phái Pháp gia
    B. KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

    LỜI MỞ ĐẦU
    Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới.
    Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia và trường phái triết học Pháp gia.
    Nho gia xuất hiện rất sớm, đây là một trường phái triết học lớn được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc nói riêng, của nhiều quốc gia phương Đông nói chung.
    Pháp gia ra đời chậm hơn Nho gia và có ảnh hưởng đến sự nghiệp thống nhất về tư tưởng và chính trị trong xã hội Trung Quốc cổ đại.
    Ngay từ khi mới ra đời, học thuyết Pháp gia đã đối lập với học thuyết Nho gia; nhưng xét cho cùng, cả hai trường phái này đều có xu hướng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước.
    Nội dung tiểu luận này sẽ bàn về sự tương đồng và khác biệt giữa trường phái triết học Nho gia và trường phái triết học Pháp gia, gồm hai phần chính:
    Phần I: Nội dung triết học Nho gia và triết học Pháp gia.
    Phần II: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và triết học Pháp gia.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. T.S Bùi Văn Mưa (chủ biên), Đại cương về lịch sử triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), 2011
    2. http://vi.wikipedia.org/wiki/Pháp_gia
    3. http://docs.4share.vn/docs/16410/Th .nuoc_phap_quyen_XHCN_o_Viet_Nam_hien_nay.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...