Luận Văn Sự trao đổi vật chất di truyền của vi khuẩn phân hủy 2,4-d bằng phương pháp tiếp hợp

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: SỰ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN PHÂN HỦY 2,4-D BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP HỢP




    LỜI CẢM TẠ


    Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:


    Thạc sĩ Nguyễn Thị Phi Oanh, Bộ môn Sinh học, Khoa khoa học tự nhiên, Trường Đại học cần Thơ luôn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá tình thực hiện luận văn.


    Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Tự Nhiên cùng quý Thầy, Cô Bô môn Sinh học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi hoàn thành tốt luận văn.


    Ban giám đốc, quý Thầy, Cô Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt các thí nghiệm phục vụ cho đề tài luận văn này.


    Tập thể lớp Sinh học Khóa 33, anh Hứa Văn ủ - học viên cao học chuyên ngành Sinh thái học Khóa 14, chị Lê Huyền Trân - học viên cao học chuyên ngành Sinh thái học Khóa 15 đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.


    Gia đình và tất cả những người thân luôn động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
    MỤC LỤC
    TRANG


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i


    DANH SÁCH BẢNG ii


    DANH SÁCH HÌNH iii


    TÓM LƯỢC .iv


    PHẰN I: ĐẶT VÁN ĐỀ 1


    PHẰN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3


    2.1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT .3


    2.1.1 Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật 3


    2.1.2 Lịch sử phát minh thuốc bảo vệ thực vật .3


    2.1.3 Tình hình sử thuốc bảo vệ thực vật trên thế giới 4


    2.1.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam và ĐBSCL .5


    2.2 KHÁI QUÁT VỀ 2,4-D 6


    2.2.1 Giói thiệu 2,4-D .6


    2.2.2 Tình hình sử dụng 2,4-D trên thế giới .7


    2.2.3 Tình hình sử dụng 2,4-D ở Việt Nam và ĐBSCL .7


    2.3 Sự PHÂN HỦY SINH HỌC 2,4-D .8


    2.3.1 Lộ trình phân hủy sinh học 2,4-D 8


    2.3.2 Vi khuẩn phân hủy 2,4-D 9


    2.3.3 Các gen liên quan đến khả năng phân hủy 2,4-D ở vi khuẩn 10


    2.4 Sự TẾP HỢP Ở VIKHUẲN .11
    2.5 MỘT SỐ KỶ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ ĐÃ SỬ DỤNG .13


    2.5.1 Box - PCR (rep-PCR) .13


    2.5.2 Kỳ thuật điện di ADN 14


    PHẰN III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 15


    3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15


    3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 15


    3.2.1 Dòng vi khuẩn được sử dụng để khảo sát khả năng tiếp hợp 15


    3.2.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 16


    3.2.3 Hóa chất thí nghiệm .17


    3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .17


    3.3.1 Xác định thời gian tăng trưởng tối ưu của vi khuẩn SI và AE815 .17


    3.3.2 Tiếp hợp ở vi khuẩn phân hủy 2,4-D dòng SI và vi khuẩn AE815 18


    3.3.3 Xác định tần số tiếp hợp giữa vi khuẩn SI và vi khuẩn AE815 bằng phương


    pháp đếm sống 18


    3.3.4 Trích ADN của vi khuẩn tiếp hợp và vi khuẩn AE815 .19


    3.3.5 Box-PCR và điện đi .19


    PHẰN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22


    4.1 THỜI GIAN TĂNG TRƯỞNG TỒI ƯU CỦA DÒNG VI KHUẨN SI VÀ AE815 22


    4.2 TIẾP HỢP CỦA VI KHUẨN SI VÀ AE815 .23


    4.3 TẦN SỐ TIẾP HỢP CỦA VI KHUẨN SI VÀ AE815 24


    4.4 BOX PCR VÀ ĐIỆN DI 29


    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 30


    5.1 KẾT LUẬN .30
     

    Các file đính kèm:

    • 10-.pdf
      Kích thước:
      11.8 MB
      Xem:
      0
Đang tải...