Tài liệu Sự tranh luận giữa các trường phái trong lý thuyết kinh tế vĩ mô

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt

    Bài viết điểm lại các quan điểm và tranh luận trọng tâm của các trường phái trong lý
    thuyết kinh tế vĩ mô từ cổ điển đến nay. Một cách tổng quát, các trường phái kinh tế bắt
    đầu xuất hiện khi lý thuyết của Keynes ra đời vào đầu thế kỷ 20. Theo đó, trước Keynes
    chúng ta có các lý thuyết của trường phái cổ điển, sau Keynes chúng ta có trường phái Cổ
    điển Mới và Keynes Mới. Nếu những nhà kinh tế trong trường phái Cổ điển Mới vẫn
    trung thành trong khuôn khổ phân tích của Walras – nghĩa là cân bằng tổng thể đồng thời
    với giả định rằng thị trường là hoàn hảo thì ngược lại, những nhà kinh tế trong trường
    phái Keynes Mới thường phân tích ngoài khuôn khổ ấy, với các mô hình nhỏ trong tình
    huống thị trường thất bại. Hai dòng quan điểm này vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay.
    Điểm chung duy nhất là tất cả các đóng góp cho lý thuyết kinh tế vĩ mô gần đây đều xây
    dựng trên nền tảng kinh tế vi mô. Cho dù các lý thuyết được tinh lọc và phát triển không
    ngừng từ hơn hai thế kỷ qua, nhưng việc giải thích hai câu hỏi căn bản (1) “nguyên nhân
    nào có sự giao động trong sản lượng và nhân dụng” và (2) và “chúng ta phải làm gì trong
    truờng hợp có sự giao động đó?” vẫn chưa có câu trả lời thoả đáng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...